Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai lãnh đạo, ai quản lí, ai là người làm chủ
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai lãnh đạo ?
Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do đảng lãnh đạo
Nc CHXHCNVN do đảng lãnh đạo ( cụ thể : - xưa : chủ tịch HCM ; nay : ôg ...... j mik quên r )
6. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai lãnh đạo, ai quản lí, ai là người làm chủ.
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
2 cái kia mik ko bk ><
Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Tôn Đức Thắng
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh
Người được bầu làm Chủ tịch nước đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Tôn Đức Thắng,
C. Phạm Văn Đồng.
D. Trường Chinh.
Người được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Tôn Đức Thắng
C. Lê Duẩn.
D. Trường Chinh.
Đáp án B
Tôn Đức Thắng (1888 – 1980) là một nhà cách mạng, chính khách của Việt Nam. Ông là Chủ tịch nước thứ hai của Việt Nam (nhiệm kỳ từ 22/9/1969 cho đến 2/7/1976; trước đó là Phó Chủ tịch nước (1960-1969) và Quyền Chủ tịch nước (từ 3/9 cho đến 22/9/1969), Trưởng ban Thường trực Quốc hội Việt Nam (1955-1960) - tương đương với Chủ tịch Quốc hội bây giờ.
Sau khi kế nhiệm Hồ Chú Minh, ông trở thành Chủ tịch nước thứ 2 và cũng là Chủ tịch nước cuối cùng của chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời là Chủ tịch nước đầu tiên của chính thể hậu thân – chính thể Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Người được bầu làm Chủ tịch đầu tiên của nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là ai?
A. Hồ Chí Minh.
B. Tôn Đức Thắng
C. Lê Duẩn.
D. Trường Chinh.
Đánh giá vị trí địa lí toàn vẹn lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
- Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Vị trí địa lí và lãnh thổ tạo nên sự phân hóa thiên nhiên, sự phong phú về tài nguyên sinh vật và khoáng sản.
- Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao.
- Khó khăn: Nằm trong vùng có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán.
b. Ý nghĩa về kinh tế, văn hóa - xã hội và quốc phòng- Về kinh tế
+ Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vưc và trên thế giới.
+ Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch).
+ Khó khăn: Đương đầu với sự cạnh tranh.
- Về văn hoá – xã hội
+Thuận lợi nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
+ Nằm ở nơi giao thoa của các luồng di dân → thành phần dân tộc đa dạng.
+ Khó khăn: Vấn đề đoàn kết dân tộc.
- Về chính trị và quốc phòng: Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở trong khu vực Đông Nam Á. Biển Đông có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
D. Liên đoàn Lao động Việt Nam
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do tổ chức nào dưới đây lãnh đạo?
A. Mặt trận Tổ quốc Việt nam
B. Đảng Cộng sản Việt Nam
C. Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
D. Đoàn thanh niên Việt Nam