Những câu hỏi liên quan
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 23:13

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>BD=CE

b: góc ABD=góc ACE

=>góc HBC=góc HCB

=>ΔHBC cân tại H

c: AB=AC

HB=HC

=>AH là trung trực của BC

Hue Nguyen
Xem chi tiết
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 11:37

Ai mún kb vs mink ko

jaki natsumy
20 tháng 7 2017 lúc 21:27

mk nha bn

vũ tiền châu
20 tháng 7 2017 lúc 21:43

người ta hỏi bài mà lại hỏi người ta là muốn kết bạn không đúng là vớ vẩn

Nguyễn Huế
Xem chi tiết
Lê Xuân Trường
3 tháng 2 2016 lúc 12:45

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )              

            

Nguyễn Hoàng Anh Thư
20 tháng 7 2017 lúc 21:40

A B C D E H K M

trần thị minh nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
1 tháng 5 2018 lúc 16:01

ai lamf  

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Long
23 tháng 4 2017 lúc 8:30

A) Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :

            \(\widehat{BEC}\)=\(\widehat{CDB}\)=\(90^0\)

          \(BC\)chung

          \(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{DCB}\)( giả thiết )

       \(\Rightarrow\Delta EBC=\Delta DCB\left(G-C-G\right)\)

       Vậy \(BD=CE\)   ( hai canh tương ứng )

B) Xét tam giác DHC và tam giác EHC có :

         \(\widehat{EBH}\)  =\(\widehat{DCH}\)( vì góc CDH=góc BEB ; góc EHB = góc DHC )

          EB=DC ( theo phần a )

         \(\widehat{HEB}\)=\(\widehat{CDH}\)=900

            \(\Rightarrow\)\(\Delta EHB=\Delta DHC\left(G-C-G\right)\)

       \(\Rightarrow BB=HC\)( HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG )

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân ( định lí tam giác cân )

         C) Ta có : AB =AC ( giả thiêt )

     Vậy góc A cách đều hai mút B và C 

       Vậy AH là đường trung trực của BC

   d)Xét tam giác BDC và tam giác KDC có : 

 DK=DB ( GT )

     CD ( chung )

     suy ra tam giác BDC =tam giác KDC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

    \(\Rightarrow\) \(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{KCD}\)( HAI GÓC TƯƠNG ỨNG ) 

   Mà ta lai có góc EBC = góc BCD  theo giả thiết )

         \(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}\)=\(\widehat{EBC}\)

  chúc bạn hok giỏi 

Phan vuong long
Xem chi tiết
SKT_ Lạnh _ Lùng
1 tháng 5 2016 lúc 9:34

Câu a ) - Chứng minh tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) => Tự chứng minh 

Câu b )  - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông ACE ( ở câu a )

              => Góc B1 = góc C1 ( 2 góc tương ứng )

              - Vì tam giác ABC là tam giác cân => góc B = góc C 

               Ta có góc B1 + góc B2 = góc C1 + C2 

               => Góc B2 = góc C2 

               - Vậy tam giác HBC là tam giác cân 

               Câu c )   d , chiu   

NhOk ChỈ Là 1 FaN CuỒnG...
1 tháng 5 2016 lúc 9:36

Cho Tam giác ABC cân tại a ( góc a nhỏ hơn 90 độ) kẻ BD vuông góc AC ( d thuộc AC ) ,CE vuông góc AB (e thuộc AB ) BD và CE cắt nhau tại h

A) c/m BD=CE 

B) c/m Tam giác BHC là Tam giác cân

C) c/m AH là đường trung trực của BC

D) trên tia BD lấy điểmK sao cho D là Trung điểm của BK. So sánh góc ECB và góc ĐKC

Taeminies
1 tháng 5 2016 lúc 13:34

A. xét tam giác ABD và tam giác ACE có 

. A là góc chung . 

. góc E = góc D = 90 độ (gt)

.AB=AC(gt)

=> tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng ) 

b/ 

Ta có : góc B = góc C ( tam giác ABC cân ) 

Mà góc B = B1 + B2 

           C= C1 + C2 

Ta lại có : B1 = C1( tam giác ABD = tam giác ACE) ; góc B= góc C 

=> góc B2 = C2 

=> tam giác BHC cân tại B 

c/ 

ta có : AB= AC ( tam giác ABC cân ) 

=> A thuộc đường trung trực của BC  (1) 

Ta lại có : HB=HC (tam giác BHC cân ) 

=> H thuộc đường trung trực của BC  (2)

từ (1) và (2) suy ra : AH là đường trung trực của BC . 

( Đường trung trực là đường đi qua trung điểm và cách đều 2 đầu mút của điểm đó )

CÂU D MÌNH KHÔNG BIẾT !!! XIN LỖI NHA . 

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

vunamphuong
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
24 tháng 4 2017 lúc 15:53

B A C D E H

Trước khi làm mình có lưu ý là mình sử dụng H luôn cho câu b nhé, dù ở câu c mới xuất hiện.

a/ Xét \(\Delta ABD\)vuông tại \(D\)có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\left(pytago\right)\)

\(AD^2+8^2=10^2\)

\(AD^2=10^2-8^2=100-64=36\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

b/ Xét tam giác ABC có 2 đường cao BD;CE cắt nhau tại H => H là trực tâm tam giác ABC

=> AH là đường cao thứ 3 (Vậy thôi đủ xài)

=> AH cũng là đường phân giác vì tam giác ABC cân tại A

Xét \(\Delta AEH\)và \(\Delta ADH\)có:

\(\hept{\begin{cases}AH:chung\\\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\left(cmt\right)\\\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\left(gt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta ADH\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow AE=AD\)

Xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta ABD\)có:

\(\hept{\begin{cases}AE=AD\left(cmt\right)\\\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90^0\left(gt\right)\\\widehat{BAC}:chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta ADB\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow CE=BD\)

c/ (đã chứng minh câu b)

d/ Vì tam giác AEC = tam giác ADB 

=> \(\widehat{ACE}=\widehat{ABD}\)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tam giác ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

\(\Rightarrow\Delta BHC\)cân tại \(H\)

e/ Xét \(\Delta AHD\)vuông tại \(H\)có:

\(AD^2+HD^2=AH^2\left(pytago\right)\)

\(6^2+5^2=AH^2\)(vì 36 + 25 = 61)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{61}\approx7,8\left(cm\right)\)