Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
giang đào phương
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Thiên Dung
12 tháng 2 2020 lúc 21:36

Ta có : ADCˆ=ADEˆ+EDCˆADC^=ADE^+EDC^

=> 90O=ADEˆ+15O90O=ADE^+15O

=> ADEˆ=75OADE^=75O

Tương tự ta cũng có : BCEˆ=75oBCE^=75o

Xét ΔADEΔADE và ΔBCEΔBCE có :

AD = BC (do ABCD à hình vuông)

ADEˆ=BCEˆ(=75o)ADE^=BCE^(=75o)

DE=ECDE=EC (do tam giác ECD cân tại E- gt)

=> ΔADEΔADE = ΔBCEΔBCE (c.g.c)

=> AE = BE (2 cạnh tương ứng)

Mà : AD = AE

=> ΔADEΔADE cân tại A

Xét ΔADEΔADE ta có :

ADEˆ=AEDˆ=75oADE^=AED^=75o (tính chất tam giác cân)

=> DAEˆ=180O−(ADEˆ+AEDˆ)DAE^=180O−(ADE^+AED^)

=> DAEˆ=180O−2.75O=30ODAE^=180O−2.75O=30O

Chứng minh tương tự ta có : CBEˆ=30oCBE^=30o

Có : ABEˆ=ABCˆ−CBEˆ=90O−30O=60OABE^=ABC^−CBE^=90O−30O=60O

BAEˆ=BADˆ−EADˆ=90O−30O=60OBAE^=BAD^−EAD^=90O−30O=60O

Xét ΔABEΔABE có :

ABEˆ+BAEˆ+AEBˆ=180OABE^+BAE^+AEB^=180O

=> AEBˆ=180O−2.60O=60OAEB^=180O−2.60O=60O

Thấy : ABEˆ=BAEˆ=AEBˆ=60oABE^=BAE^=AEB^=60o

=> ΔABEΔABE là tam giác đều (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2017 lúc 14:44

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EDC và  ∆ FDA, tacó:  ∠ (EDC) =  ∠ (FDA) =  15 0

DC = AD (gt)

∠ (ECD) =  ∠ (FAD) =  15 0

Suy ra:  ∆ EDC =  ∆ FDA (g.c.g)

⇒ DE = DF

⇒  ∆ DEF cân tại D

Lại có:  ∠ (ADC) =  ∠ (FDA) +  ∠ (FDE) +  ∠ (EDC)

⇒  ∠ (FDE) =  ∠ (ADC) -( ∠ (FDA) +  ∠ (EDC) )=  90 0  - ( 15 0  +  15 0 ) =  60 0

Vậy  ∆ DEF đều.

Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
boong bi bông
26 tháng 11 2017 lúc 15:33

ko biết

hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
26 tháng 11 2017 lúc 15:29

Bạn vẽ hình đi mk làm cho nha

hieu
26 tháng 11 2017 lúc 15:36

ban cu lam ho minh phan b mik h nhieu cho

hieu
26 tháng 11 2017 lúc 15:40

mik ko biet ve

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 6 2017 lúc 10:49

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ ADE và  ∆ BCE , ta có:

ED = EC (vì AEDC cân tại E)

∠ (ADE) =  ∠ (BCE) =  75 0

AD = BC (gt)

Suy ra:  ∆ ADE =  ∆ BCE (c.g.c)

⇒ AE = BE (1)

* Trong  ∆ ADE, ta có:

∠ (AFD) =  180 0  – ( ∠ (FAD) +  ∠ (FDA) ) =  180 0  – ( 15 0  +  15 0 ) =  150 0

∠ (AFD) +  ∠ (DFE) + (AFE) =  360 0

⇒  ∠ (AFE) =  360 0  - ( ∠ (AFD) +  ∠ (DFE) ) =  360 0  – ( 150 0  +  60 0 ) =  150 0

* Xét  ∆ AFD và  ∆ AFE, ta có: AF cạnh chung

∠ (AFD) =  ∠ (AFE) =  150 0

DE = EF (vì  ∆ DFE đều)

Suy ra:  ∆ AFD =  ∆ AFE (c.g.c) ⇒ AE = AD

Mà AD = AB (gt)

Suy ra: AE = AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AE = AB = BE

Vậy  ∆ AEB đều.

Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
nguyễn thị hà uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
Xem chi tiết