Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng an chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
4 tháng 3 2020 lúc 21:12

Trong hai trường hợp a) và b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì hai câu trên đều giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ, chủ ngữ và vị ngữ để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bài làm

- Đối với tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn bản thân mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Đối với tình huống b cũng không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà lại không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

=> Không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoài thu
Xem chi tiết
Shuu
19 tháng 8 2021 lúc 8:40

Việc sử dụng các câu rút gọn trong hai trường hợp này là không hợp lý. Bởi mình đang nói chuyện với người lớn, phải lễ phép, dạ thưa nhưng khi rút gọn câu, nó trở nên khiếm nhã và thiếu tôn trọng người lớn

Bình luận (0)
Đỗ Hà Linh
Xem chi tiết
Kanhh.anhie
7 tháng 2 2021 lúc 21:25

Trong các tình huống này thì không nên dùng câu rút gọn

Dùng câu rút gọn trong trường hợp này thì sẽ không thể hiện sự tôn trọng đối với người cao tuổi (bố mẹ, thầy cô, ông bà) hơn mình. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần phạm trà my
12 tháng 8 2022 lúc 19:38

- Tình huống a thì không nên dùng câu rút gọn. Vì khi nói với người lớn tuổi hơn mình, dùng câu rút gọn thì sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép với người lớn.

- Tình huống b không nên sử dụng câu rút gọn. Vì đây là nói với người mẹ, người lớn tuổi hơn mình mà không thưa gửi nên cx sẽ biểu hiện thái độ không lễ phép 

Vì vậy không nên sử dụng câu rút gọn trong hai câu trên.

Bình luận (0)
Đỗ Hà Linh
Xem chi tiết
Vu Quoc Bao
5 tháng 2 2021 lúc 16:29

Không 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Tuấn
5 tháng 2 2021 lúc 16:37

không

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 2 2021 lúc 22:13

Hãy nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em, có nên dùng câu rút gọn trong những tình huống đó không? Tại sao?

a.– Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?

-Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

 b. – Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!

- Con đi mấy ngày?

- Một ngày

=> Không nên dùng câu rút gọn trong những tình huống này vì sẽ làm mất phần lịch sự , lễ phép . Trở nên thô lỗ , câu từ lạc quẻ và mất lịch sự .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương Giang Mai
Xem chi tiết
Rồng Thần
21 tháng 7 2021 lúc 7:36

lớp 7 :???

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
31 tháng 3 2019 lúc 3:12

a) Nam có thể có những cách ứng xử sau:

   - Đỡ bạn nữ dậy hỏi thăm và xin lỗi bạn đó.

   - Coi như không có gì và chơi tiếp.

   Nếu em là Nam em sẽ chọn phương án một là đỡ bạn nữ dậy rồi hỏi thăm và xin lỗi bạn nữ đó. Điều đó thể hiện được phép lịch sự của mình.

  b) Hoa có những cách ứng xử sau:

   - Kệ Minh và không thông báo gì cả, việc nhà quan trọng hơn.

   - Thông báo cho Minh là gia đình có việc bận đột xuất nên không thể đến chung vui được và xin lỗi.

   Nếu em là Hoa em sẽ chọn phương án hai bởi điều đó thể hiện được sự tôn trọng của Hoa với Minh.

Bình luận (0)
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Linh Phương
15 tháng 6 2017 lúc 12:05

a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?

- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.

b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.

- Con đi mấy ngày ?

- Một ngày.

Trong 2 trường hợp (a) và (b) không nên sử dụng câu rút gọn. Vì 2 câu trên đều là giao tiếp với người lớn, nên sử dụng câu nói đầy đủ Chủ và Vị để trả lời khiến người hỏi cảm giác được tôn trọng với người lớn.

Bình luận (0)
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết