Việc sử dụng các câu rút gọn trong hai trường hợp này là không hợp lý. Bởi mình đang nói chuyện với người lớn, phải lễ phép, dạ thưa nhưng khi rút gọn câu, nó trở nên khiếm nhã và thiếu tôn trọng người lớn
Việc sử dụng các câu rút gọn trong hai trường hợp này là không hợp lý. Bởi mình đang nói chuyện với người lớn, phải lễ phép, dạ thưa nhưng khi rút gọn câu, nó trở nên khiếm nhã và thiếu tôn trọng người lớn
Nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em, có nên dùng câu rút gọn trong tình huống đó không? Tại sao: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ? - Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải. b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé. - Con đi mấy ngày ? - Một ngày.
Nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em, có nên dùng câu rút gọn trong tình huống đó không? Tại sao:
a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ?
- Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.
b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé.
- Con đi mấy ngày ?
- Một ngày.
B1 : Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng :
Sớm . Chúng tôi tụ hội ở góc sân . Toàn chuyện trẻ em . Râm ran .
B2 : Nhận xét cách dùng câu rút gọn trong ví dụ sau và cho biết trong tình huống này có nên sử dụng câu rút gọn ko ? Vì sao ?
- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc thì phải đi ntn ?
- Đi thẳng , đến ngã tư rẽ phải .
Bài 1: Tìm câu rút gọn trong những đoạn trích sau và cho biết thành phần nào bị rút gọn. Hãy khôi phục thành phần bị rút gọn đó
a, Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
b, Mẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng …
c, – Những ai ngồi đấy?
Ông Lí cựu với ông Chánh hội
d, Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
Bài 2: Hãy nhận xét về cách dùng các câu rút gọn dưới đây. Theo em có nên dùng các câu rút gọn trong những tình huống đó ko? Tại sao?
a, Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào?
Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải.
b, Mẹ ơi, cho con đi tham quan nhé!
Con đi mấy ngày!
Một ngày.
Em suy nghĩ gì về những trường hợp chơi chữ sau đây từ đó em có rút ra nhận xét gì khi dùng cách chơi chữ.
ví dụ: Hai bạn Lan và Huệ nói chuyện với nhau Lan hỏi:
Bạn thấy cái áo mình đẹp
Huệ trả lời:
Xấu ỏm.
Lan nói:
Mày hồn nhiên như con điên.
Mn trả lời mhanh hộ mk với ạ. Cảm ơn mn nhé
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết về nhân vật anh thanh niên như sau:
Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắm liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”.
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy liên hệ với hình ảnh của thế hệ trẻ trong một tác phẩm văn học khác hoặc trong thực tế đời sống để thấy được vẻ đẹp của sức trẻ Việt Nam
Hãy đặt câu với mỗi từ bác có các nghĩa sau đây:
bác 1 : anh chị của cha hay mẹ của mk
bác 2 : gạt bỏ quan điểm, ý kiến của người khác bằng lí lẽ của mk
bác 3 : làm chín thức ăn mặn bằng cách đung nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền sệt
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.