Những câu hỏi liên quan
Minh_MinhK
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
18 tháng 8 2021 lúc 16:36

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:40

a: Thay \(x=7-4\sqrt{3}\) vào A, ta được:

\(A=2-\sqrt{3}-7+4\sqrt{3}=3\sqrt{3}-5\)

Bình luận (0)
Trần Mai Thu Vân
Xem chi tiết
Trần Mai Thu Vân
12 tháng 7 2018 lúc 10:13

Mik sẽ hậu ta ạ

Bình luận (0)
Tạ Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tạ Quỳnh Chi
6 tháng 10 2023 lúc 21:05

mik chỉ nhận câu TL sớm nhất thui 

 

Bình luận (0)
Tạ Quỳnh Chi
6 tháng 10 2023 lúc 21:05

ai Tl nhanh mik tick cho

 

Bình luận (0)
Lâm Nhật Vương
6 tháng 10 2023 lúc 21:07

a) 45-175- - 130= - 260 

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 12:38

a: Ta có: \(A=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+2=2x-6\)

\(\Leftrightarrow-x=-8\)

hay x=8

Thay x=8 vào B,ta được:

\(B=-\dfrac{2}{8+2}=-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{1}{5}\)

Bình luận (0)
Bồ công anh
Xem chi tiết
Le The Nam
1 tháng 8 2023 lúc 22:14

a)  A=x^2+4x+4=(x+2)^2.

Giờ ta tính giá trị của đa thức A với x=98:

A=(98+2)^2=100^2=10000

b)  B=x^3+9x^2+27x+27=(x+3)^3.

Thế x=-103 => (-103+3)^3=-1000000

c) Tách C = abac+2⋅c−2⋅b rồi kết hợp lại thành C=(a−2)⋅b+(2−a)⋅c.

Thế a,b,c vào được vậy 

C=(2−2)⋅1.007+(2−2)⋅(−0.006) =0

d) Bài này khó quá mà tui nghĩ là đưa mấy cặp (2023^2-2022^2) thành dạng a^2-b^2=(a-b)(a+b) á

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 22:37

d: D=(2023^2-2022^2)+(2021^2-2020^2)+...+(3^2-2^2)+(1^2-0^2)

=2023+2022+...+3+2+1+0

=2023*2024/2=2047276

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Huy Hoàng
14 tháng 2 2018 lúc 23:07

Ta có số nguyên âm lớn nhất là -1 => y = -1

Thay x = \(\frac{1}{2}\); y = -1 vào biểu thức, ta có:

\(\frac{x^3-3x^2+0,25xy^2-4}{x^2+y}\)\(\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^3-3\left(\frac{1}{2}\right)^2+0,25\left(\frac{1}{2}\right)\left(-1\right)^2-4}{\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)}\)\(\frac{\frac{1}{8}-3.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-4}{\frac{1}{4}-1}\)

\(\frac{\frac{1}{8}-1-4}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-7}{8}+\frac{1}{4}-4}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-7+2-32}{8}}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-37}{8}}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{-37}{8}\left(\frac{-4}{3}\right)\)\(\frac{37}{6}\)

Vậy khi x = \(\frac{1}{2}\)và y là số nguyên âm lớn nhất thì A có giá trị là \(\frac{37}{6}\)

Bình luận (0)
yoai0611
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2021 lúc 21:32

Bài 1: 

b) Ta có: \(D=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)

\(=\dfrac{-5}{10}\cdot\dfrac{-4}{10}\cdot\dfrac{-3}{10}\cdot...\cdot0\cdot...\cdot\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{4}{10}\cdot\dfrac{5}{10}\)

=0

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh An
26 tháng 12 2021 lúc 21:13

0,2-0,375+5/11/-0,3+9/16-15/22

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Pham Van Hung
26 tháng 2 2019 lúc 19:57

a,\(A=\left(\frac{2x-x^2}{2\left(x^2+4\right)}-\frac{2x^2}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\frac{2x+x^2\left(1-x\right)}{x^3}\right)\left(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne0\right)\)

\(A=\frac{\left(2x-x^2\right)\left(x-2\right)-4x^2}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{-x^3+x^2+2x}{x^3}\)

\(=\frac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{x^2-x-2}{-x^2}\)

\(=\frac{-x\left(x^2+4\right)}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}.\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{-x^2}=\frac{x+1}{2x}\)

b, \(A=x\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}=x\Rightarrow2x^2=x+1\Leftrightarrow2x^2-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)(thỏa mãn điều kiện)

c, \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{x+1}{2x}\in Z\Leftrightarrow x+1⋮\left(2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+2⋮2x\Leftrightarrow2⋮2x\Leftrightarrow1⋮x\Leftrightarrow x=\pm1\) (thỏa mãn ĐKXĐ)

Bình luận (0)
Ly Ly
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 6 2021 lúc 16:09

-Chia nhỏ ra bạn ơi để nhận được câu tl sớm nhất.

-Bạn đặt không mất gì nên cứ đặt thoải mái đuyyy.

-Để dài như này khum ai làm đouuu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 19:23

a) Ta có: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{x-3\sqrt{x}}\right):\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

b) Thay \(x=3-2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{2}-1+1}{2\cdot\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{2\left(\sqrt{2}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{2}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{2}\)

c) Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-\dfrac{2}{3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+3< 0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}< -3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

hay x>9

Vậy: Để \(A< \dfrac{2}{3}\) thì x>9

Bình luận (0)