Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:39

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Nguyễn Nho Bảo Trí
1 tháng 10 2021 lúc 17:52

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
11 tháng 10 2016 lúc 21:45

1. 
a/ - Cho dd H2SO4 loãng t/d với Fe. 
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tính chất hóa học (tchh) của axit: t/d với KL đứng trước H sinh ra muối và khí H2. 
- Cho dd H2SO4 l~t/d với CuO. 
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với oxit bazơ tạo ra muối và nước. 
- Cho dd H2SO4 t/d với KOH. 
2KOH + H2SO4 -> K2SO4 + 2H2O 
=> H2SO4 có tchh của axit: t/d với dd kiềm cho ra muối và nước. 

b/ - Cho H2SO4 đặc t/d với Cu. 
Cu + 2H2SO4 đ --t*--> CuSO4 + SO2 + 2H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d được với Cu, sinh ra khí SO2 (KL đứng sau H). 
- Cho H2SO4 đặc t/d với Fe. 
2Fe + 6H2SO4 đ --t*--> Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: t/d với KL sinh ra muối và giải phóng SO2; đẩy được Fe lên hóa trị cao nhất. 
- Cho H2SO4 đặc vào C6H12O6. 
C6H12O6 ----H2SO4 đ, t*---> 6C + 6H2O 
=> H2SO4 đặc có tchh riêng: có tính háo nước. 

2. Gọi số mol của CuO và ZnO lần lượt là a và b. 
n HCl = Cm.V = 3.0,1 = 0,3 mol. 

a/ CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 
_1_____2 (mol) 
_a_____2a 

ZnO + 2HCl -> ZnCl2 + H2O 
_1______2 (mol) 
_b_____2b 

Theo đề bài, ta có hệ phương trình: 
80a + 81b = 12,1 (m hh) 
2a + 2b = 0,3 (n HCl) 
Giải hệ, được: a = 0,05; b = 0,1. 

b/ m CuO = n.M = 80a = 80.0,05 = 4 (g). 
=> % mCuO = (mCuO / mhh) . 100% = 33,06 %. 
=> % mZnO = 100% - 33,06% = 66,94 %. 

c/ CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O 
___1______1 (mol) 
___0,05__0,05 

ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O 
_1_____1 (mol) 
_0,1__0,1 

Tổng số mol H2SO4 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol. 
=> m H2SO4 = n.M = 0,15.98 = 14,7 g. 
=> mdd H2SO4 = (mct.100%) / C% = (14,7.100)/20 = 73,5 g. 

minh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 10:25

Dung dịch  H 2 SO 4 loãng có những tính chất hoá học chung của axit.

Thí nghiệm 1. Fe +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 2. ZnO +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 3.  Na 2 SO 3  +  H 2 SO 4

Thí nghiệm 4. NaOH +  H 2 SO 4  (dùng giấy quỳ tím chứng minh có phản ứng hoá học xảy ra).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2019 lúc 13:33

Dung dịch  H 2 SO 4  đặc có những tính chất hoá học đặc trưng là tính oxi hoá mạnh và tính háo nước.

Thí nghiệm 5.  H 2 SO 4  + Cu. Tính oxi hóa mạnh

Thí nghiệm 6.  H 2 SO 4 đặc +  C 12 H 22 O 11  . Tính háo nước và tính oxi hóa

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 4 2019 lúc 14:15

Đáp án A

5 thí nghiệm tạo ra kết tủa (a), (c), (d), (e), (f).

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2018 lúc 3:32

Đáp án C

(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học

(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá  mà: 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 7 2017 lúc 8:39

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2018 lúc 16:47

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 5:44

Đáp án B