Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Trúc Giang
10 tháng 8 2020 lúc 17:11

Bài 3:

a) Xét ΔABI và ΔACI có

BI = CI (GT)

AB = AC (GT)

AI: cạnh chung

⇒ ΔABI = ΔACI (c - c - c)

b) ΔABC cân tại A có AI là trung tuyến

=> AI là đường cao

=> AI ⊥ BC
c) Có I là trung điểm của BC (GT)

\(\Rightarrow BI=CI=\frac{BC}{2}=\frac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

ΔABI vuông tại I. Áp dụng định lý Pitago ta có:

AB2 = AI2 + BI2

=> AI2 = AB2 - BI2= 122 - 42 = 144 - 16 = 128 (cm)

\(\Rightarrow AI=\sqrt{128}\left(cm\right)\)

Bài 1:

image

a) Ta có: AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 = BC

=> ΔABC vuông tại B

b)

Xét 2 tam giác vuông ΔABD và ΔEBD:

Cạnh huyền: BD chung

\(\widehat{ABD} = \widehat{EBD} (GT)\)

⇒ ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền-góc nhọn)

⇒ DA = DE (2 cạnh tương ứng)

c) Xét \(ΔADF và ΔEDC\):

\(\widehat{ADF} = \widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

DA = DE (cmt)

\(\widehat{FAD} =\widehat{CED}=90^o\)

\(⇒ ΔADF=ΔEDC (g-c-g)\)

Có: ΔADF vuông tại A:

=> DF > AD (cạnh huyền > cạnh góc vuông)

Mà: AD = ED (cmt)

⇒ DF > ED

Tiffany Ho
Xem chi tiết
nguyen thi huong loan
1 tháng 4 2019 lúc 8:31

a) cm tg ABM = tg ACM moi dung phai ko ban

Xem chi tiết

giải cho mik ik mình đang cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Xà_Bad Guy
3 tháng 5 2020 lúc 16:51

hừm để nghĩ đã

Khách vãng lai đã xóa

Tham khảo link này nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/254190229540.html

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Trần Thị Thanh Hà
Xem chi tiết
Quang đăng Lê vũ
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết
lethua
16 tháng 8 2021 lúc 10:09

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1/2 BC(2)

=> BH = BC/2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC/2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>=1/2BMmà BH= 1/2BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

Khách vãng lai đã xóa
lethua
16 tháng 8 2021 lúc 10:12

nếu đúng thì k cho mik nhé

Khách vãng lai đã xóa
Victorique de Blois
16 tháng 8 2021 lúc 10:13

A B C M H K N

a, AM là đường trung tuyến của tam giác vuông ABC (gt)

=> AM = 1/2BC (định lí)

có MB = 1/2BC do M là trung điểm của BC

=> AM=MB

=> tam giác AMB cân tại M mà ^ABC = 60 (gt)

=> tam giác AMB đều

b, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ABC + ^ACB = 90 mà ^ABC = 60 => ^ACB = 30

tam giác MAB đều => ^MAB = 60 mà ^MAB + ^MAC = 90 => ^MAC = 30

=> ^ACB = ^MAC 

=> tam giác CMA cân tại M mà MH là đường cao

=> MH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của CA 

tam giác MAB đều có BK là đường cao => BK đồng thời là đường trung tuyến => K là trđ của MA

=> HK là đường trung bình của tam giác CMA 

=> HK = 1/2CM 

mà CM = 1/2BC

=> HK = 1/4BC

c, tg AHM có MHA = 90 => ^HAM + ^HMA = 90 mà HAM = 30 => ^HMA = 60

có ^HMA + ^KNM = 90 => ^KNM = 30 

xét tg KMB có ^KMB + ^KBM = 90 mà ^KMB = 60 => ^kbm = 30

=> ^MNK = ^MBK 

=> tg MNB cân tại M

=> mn = mb mà mb = ma

=> mn = ma

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết