Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội, ở nước ta trong các thế kỉ I đến thế kỉ X?
Hoàn thành bảng Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI và cho biết:1. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI?2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? Hãy giới thiệu về một phong tục từ thời Văn Lang – Âu Lạc vẫn còn đến ngày nay.
bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha
trình bày những chuyển biến về kinh tế văn hoá và xã hội nước ta từ thế kỉ l đến Vl
Về kinh tế :
Về văn hóa:
Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)
Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)
- Nông nghiệp:
+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.
+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.
+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.
+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.
Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
- Thủ công nghiệp:
+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.
+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.
+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.
- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.
+ Hình thành các làng.
+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.
+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.
Về văn hóa
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ từ 1 đến 4
năm 179 TCN , triệu Đà sát nhập nước Âu Lạc và Nam Việt chia Âu Lạc làm hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân
Năm 111 TCN nhà hán chiếm âu lạc chia au lạc thành 3 quận gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao
a)Về xã hội:
Thời Văn Lang-Âu Lạc | Thời kì bị đô hộ | ||
Vua | Quan lại đô hộ | ||
Quí tộc |
| ||
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc | ||
Nô tì | Nô tì |
-Từ thế kỉ I đến thế kỉ IV, nhà Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện còn từ huyện trở cuống là do người Việt tự cai quản.
b)Văn hóa:
-Chúng mở một số trường dạy học ở các quận.
-Đưa Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo và những phong tục, luật lệ, tập quán vào nước ta
-Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa dân ta, chúng bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán và sống theo phong tục của người Hán nhưng dân ta vẫn nói tiếng Việt và sống theo phong tục Việt.
→Chứng tỏ tiếp thu có chọn lọc.
* Những chuyển biến về xã hội:
- Từ TK I - TK IV: Người Hán thâu tóm toàn bộ quyền lực vào tay mình, trực tiếp nắm đến các huyện. Tuef huyện trở xuống là do người Việt cai quản.
-> Xã hội phận hóa thành nhiều giai cấp, tầng lớp.
* Những chuyển biến về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán.
- Đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và một số phong tục người Hán vào nước ta.
- Đồng hóa nhân dân ta.
- Dân ta vẫn nói tiếng Việt và giữ một số phong tục tập quán của mình.
!!!
nêu những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I- VI?
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Những biến chuyển về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỉ I - VI
THỜI VĂN LANG – ÂU LẠC | THỜI KÌ BỊ ĐÔ HỘ | |
Vua | Quan lại đô hộ | |
Quý tộc | Hào trưởng Việt | Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã | |
Nông dân lệ thuộc | ||
Nô tì | Nô tì |
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Tầng lớp thống trị.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Em tham khảo nhé !!
* Xã hội: có sự phân hóa.
+ Nông dân: gồm nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
+ Nô tì
* Văn hóa:
- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta
- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên
Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng yêu nước ở cuối thế kỉ 20 ?
refer ( hơi dài )
Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.
Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên rất giàu có. Dựa vào thực dân Pháp, họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất của làng xã, của nông dân. Tuy vậy, một số địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần chống Pháp.
Nông dân Việt Nam vốn đã khốn khổ bởi nạn thuế khóa, địa tô, phu phen, tạp dịch…lại càng khổ thêm vì nạn cướp đất lập đồn điền, dựng nhà máy của thực dân Pháp. Bình quân ruộng đất vốn đã thấp nay càng thấp hơn. Ở Bắc Kì, có xã tới 80% số hộ không có ruộng. Mất đất, người nông dân phải tìm đường ra các thành phố, đến các công trường, hầm mỏ và đồn điền, nhưng chỉ có một số ít kiếm được việc làm.
Nông dân Việt Nam là một lực lượng to lớn trong phong trào chống Pháp, nhưng do thiếu sự lãnh đạo đúng đắn nên họ chưa phát huy đầy đủ sức mạnh của mình.
Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không chỉ làm phân hóa những giai cấp cũ trong xã hội mà còn làm xuất hiện những lực lượng xã hội mới.
Trước hết, nền công nghiệp thuộc địa mới hình thành là cơ sở ra đời đội ngũ công nhân Việt Nam. Họ làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền, các xí nghiệp công nghiệp, công trường, các ngành giao thông….
Nhà máy xi măng Hải Phòng đã có 1 800 công nhân, các nhà máy xay xát gạo ở Sài Gòn cũng có tới 3 000 công nhân. Riêng ngành than, năm 1904 mới có 4 000 công nhân, đến năm 1914 đã có 15 000 công nhân; xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn), nhà máy xe lửa Trường Thi (Vinh) cũng có đến 1 000 công nhân có tay nghề.
Lực lượng công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX còn non trẻ. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của họ là vì quyền lợi kinh tế (đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện đời sống và điều kiện việc làm ). Ngoài ra, họ còn hưởng ứng các phong trào chống Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
Trong quá trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp cần có những người làm trung gian, đại lí tiêu thụ hoặc thu mua hàng hóa, cung ứng nguyên vật liệu. Nhờ buôn bán họ trở nên giàu có. Ngoài ra một số sĩ phu yêu nước, chịu ảnh hưởng của tư tưởng tư sản Trung Quốc, Nhật Bản, đã đứng ra lập các hiệu buôn, cơ sở sản xuất. Đó chính là những lớp người đầu tiên của tư sản Việt Nam.
Cũng trong thời kì này xuất hiện tầng lớp tiểu tư sản thành thị. Thành phần của họ khá phức tạp, gồm những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công. Số viên chức làm việc trong các công sở hoặc cơ sở tư nhân như nhà báo.
https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nhung-chuyen-bien-ve-kinh-te-xa-hoi-tu-tuong-trong-phong-trao-yeu-nuoc-viet-nam-dau-the-ki-xx-faq189207.html#:~:text=Nh%E1%BB%AFng%20bi%E1%BA%BFn%20%C4%91%E1%BB%95i,nh%C6%B0%20nh%C3%A0%20b%C3%A1o.
chị vô đây mà tham khảo
Chuyển biến về kinh tế:
Địa chủ phong kiến phần lớn đầu hàng, 1 số ít có tinh thần yêu nước.
Nông dân mất đất, bị bần cùng:
- Một số trở thành tá điền, công nhân.
- Còn lại ra thành phố làm các các công việc khác.
Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: Tham khảo
+ Giai cấp tư sản (là các thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng, chủ buôn bán) ra đời, nhưng luôn bị Pháp kìm hãm, bị lệ thuộc và yếu ớt về kinh tế.
+ Tầng lớp tiểu tư sản (xưởng thủ công, cơ sở buôn bán nhỏ, nhà giáo, kế toán, học sinh,...) cũng ra đời, nhưng cuộc sống bấp bênh, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.
+ Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời và trưởng thành nhanh chóng, họ có tinh thần cách mạng triệt để.
Con đường cứu nước có xu hướng chuyển sang khuynh hướng dân chủ tư sản.
1 kể tên các cuộc khởi nghĩa nổ ra từ thế kỉ 1 đến thê kỉ 6 ? nêu nhận xét ?
2 nêu rõ tình hình , kinh tế, văn hóa , xã hội nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
3 vẽ sơ đồ phân hóa xã hội nước ta từ thế kỉ đến thế kỉ 6 và nêu nhận xét ?
4 nêu những chính sách thống trị của nhà hán đối vs nhân dân ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 ?
sử 6 đây là những câu hỏi kt
1)Gồm các cuộc khởi nghĩa của HAI BÀ TRƯNG, BÀ TRIỆU, LÝ BÍ.
2)a,nghề rèn sắt:vẫn phát triển +Công cụ:rìu, mài, cuốc, dao, ...xuất hiện nhiều
+Vũ khí:kiếm, giáo, mác, đc dùng phổ biến.
b,nông nghiệp:-biết đắp đê phòng lụt.
-biết trồng lúa 2 vụ một năm.
c,nghề thủ công:gốm, dệt cũng phát triển.
d)thương nghiệp;-mở các chợ.
:chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
3)
thời Văn Lang-Âu Lạc | thời kì bị đô hộ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | hào trưởng Việt|địa chủ Hán |
nông dân công xã | nông dân công xã|nông dân lệ thuộc |
nô tì | nô tì |
4sgk
Những chuyển biến về văn hoá và xã hội của nước ta thế kỉ 1 đến thế kỉ 6
Xã hội
- trung ương đến cấp huyện do người hán cai quản
-dưới huyện do người huyện cai quản
- sự phân hóa xã hội diễn ra sâu sắc
Văn hóa
- mở trường dạy chữ Hán
- truyền đạt nho giáo, phật giáo, phong tục tập quán vào nước ta
- những người dân vẫn nói tiếng nói của tổ tiên, sống theo phong tục tập quán của mình: ăn trầu, nhuộm răm, xăm mình, ...
- nhân dân học tiếng hán theo cách đọc riêng của mình
Xã hội ( xem Sgk)
Văn hóa:
-Mở trường dạy chữ Hán ở các quận
-Truyền vào nước ta: nho , đạo , phật giáo và luật lệ phong tục tập quán của người Hán
->Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt : nhuộc răng , ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình
câu 1. Trình bày những biến chuyện về kinh tế nước ta thế kỉ I đến thế kỉ VI? Sự chuyện biến đó chứng tỏ?
câu 2.Trình bày những biến chuyển về văn hóa nước ta đến thế kỉ I đến VI? Những chuyển biến đó chứng tỏ điều gì?
Câu 1:
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Câu 2:
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
- Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Câu 1:
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Câu 2:
- Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
- Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Những chuyển biến về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có tác động như thế nào đến phong trào yêu nước Việt Nam?
A. Làm cho mâu thuẫn dân tộc phát triển gay gắt
B. Thúc đẩy phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản phát triển
C. Tạo điều kiện để Nguyễn Tất Thành có những nhận thức mới về thời đại
D. Tạo cơ sở bên trong để bùng nổ phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản được du nhập làm cho cơ cấu kinh tế- xã hội Việt Nam có sự chuyển biến. Đặc biệt nhất là sự ra đời của các giai caapsm tầng lớp mới. Đây chính là cơ sở bên trong, mảnh đất màu mỡ để tư tưởng dân chủ tư sản có thể du nhập vào và làm bùng lên một phong trào đấu tranh theo khuynh hướng này ở Việt Nam
Đáp án cần chọn là: D