Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 21:18

\(cos^2x=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2cos^2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
30 tháng 5 2021 lúc 8:45

1.

Đường thẳng d' song song với d cần tìm có dạng: \(x-2y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(d'\) đi qua \(A=\left(1;0\right)\Rightarrow1+m=0\Leftrightarrow m=-1\)

\(\Rightarrow d:x-2y-1=0\)

Hồng Phúc
30 tháng 5 2021 lúc 8:48

2.

Đường thẳng d' vuông góc với d có dạng: \(2x+y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà d' đi qua \(B=\left(-1;2\right)\Rightarrow-2+2+m=0\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow d':2x+y=0\)

Hồng Phúc
30 tháng 5 2021 lúc 8:57

3. a, Phương trình đường thẳng BC: \(\dfrac{x-2}{3-2}=\dfrac{y}{-4}\Leftrightarrow4x+y-8=0\)

Đường cao kẻ từ A vuông góc với BC có dạng: \(h_1:x-4y+m=0\left(m\in R\right)\)

Mà \(h_1\) đi qua \(A=\left(1;2\right)\Rightarrow1-8+m=0\Leftrightarrow m=7\)

\(\Rightarrow h_1:x-4y+7=0\)

Tương tự ta tìm được đường cao kẻ từ C: \(h_2:x-2y-11=0\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M=\left(\dfrac{5}{2},-2\right)\)

Phương trình trung tuyến AM: \(m_1:\dfrac{x-1}{\dfrac{5}{2}-1}=\dfrac{y-2}{-2-2}\Leftrightarrow8x+3y-14=0\)

Tương tự ta tìm được phương trình trung tuyến kẻ từ C: \(m_2:10x+3y-18=0\)

 

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 16:06

C1:D                  C2:C                C3:C                   C4:A                     C5:A

C6:A                  C7:A                 C8:D                  C9:B                     C10:C

C11:A                C12:B               C13:C                C14:C                   C15:B

C16:D               C17:D              C18:D                 C19:B                   C20:B

C21:A               C22:C              C23:D                 C24:A                    C25D

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 12:57

ĐK: ` x \ne 0; x \ne1`

`(x-1)/x>=(3x-1)/(x-1)`

`<=>((x-1)^2-x(3x-1))/(x(x-1))>=0`

`<=> -((2x-1)(x+1))/(x(x-1)) >= 0`

`<=> ((2x-1)(x+1))/(x(x-1)) <= 0`

Bảng xét dấu bạn tự kẻ nkaaaaa.

Vậy `S=[-1;0) \cup [1/2 ;1)`.

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
27 tháng 5 2021 lúc 15:56

Đoán đề: \(\dfrac{x^2-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\ge0\)

Xét x-1=0 <=> x=1

x+1=0 <=> x=-1

x-3=0 <=> x=3

x+2=0 <=>x=-2

Bảng xét dấu:

x -2 -1 1 3 -vc +vc x-1 x+2 x-3 x+1 VT 0 0 0 0 0 + + + + - - - - + + + + + - - - - - - + + + - + - - +

Để VT \(\ge0\) <=> x\(\in\left(-2;-1\right)\cup\left(3;+\infty\right)\cup\left\{1\right\}\) 

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 14:45

TH1: `m=0 `

`2x>0 <=> x>0`

`=>` Không thỏa mãn.

TH2: `m>0`

Bất PT có tập nghiệm là `RR <=> \Delta'<0`

`<=> (m-1)^2-m.4m<0`

`<=> m<-1 ; 1/3 <m`

Vậy `m in (0;+∞)` thỏa mãn.

Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 14:51

`m \in (1/3 ; +∞)`.

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
27 tháng 5 2021 lúc 17:04

\(tan\left(\dfrac{3\pi}{2}-\alpha\right)+cot\left(3\pi-\alpha\right)-cos\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+2.sin\left(\pi+\alpha\right)\)

\(=tan\left(\pi+\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)+cot\left(-\alpha\right)-sin\alpha+2\left(sin\pi.cos\alpha+cos\pi.sin\alpha\right)\)

\(=tan\left(\dfrac{\pi}{2}-\alpha\right)-cot\alpha-sin\alpha+2.-sin\alpha\)

\(=cot\alpha-cot\alpha-3sin\alpha\)

\(=-3sin\alpha\)

 

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 12:52

`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`

`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`