Câu 2: Loài người hiện đại, H. sapiens đã tiến hoá qua các loài trung gian nào?
Loài người hiện đại (H. sapiens) đã tiến hoá qua các loài trung gian nào?
Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là loài H. habilis (người khéo léo) rồi tiến hóa thành loài H. erectus (người đứng thẳng) và hình thành nên loài H. sapiens (người hiện đại).
Trình tự các loài nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian tiến hoá
1. người đứng thẳng (H.erectus) 2.người khéo léo (H.habilis)
3.người hiện đại (H.sapiens) 4.người Neandectan,
A. 2,1, 3, 4
B. 2, 1,4, 3
C. 1, 2, 3,4
D. 2, 4, 3,1
Đáp án B
Trình tự các loài nào trong số trình tự các loài nêu dưới đây được sắp xếp đúng theo trình tự thời gian tiến hoá là
2.Người khéo léo (H.habilis)
1. Người đứng thẳng (H.erectus)
4. Người Neandectan,
3. Người hiện đại (H.sapiens)
Giải thích tại sao loài người hiện đại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.
Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố ảnh hưởng nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh hướng tiến hóa của chính mình
Sau khi tách ra từ tổ tiên chung, nhánh vượn người cổ đại đã phân hoá thành nhiều loài khác nhau, trong số đó có một nhánh tiến hoá hình thành chi Homo. Loài xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là:
A. Homo sapiens
B. Homo erectus
C. Homo neanderthalensis
D. Homo habilis
a) Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và và chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá được thể hiện như thế nào?
b) Sau cùng 1 thời gian tồn tại, loài sinh vật L1 đã tiến hoá thành 1 loài khác trong khi loài sinh vật L2 gần như ít thay đổi. Điều kiện sống của 2 loài này có gì khác nhau, giải thích.
a)
- Các nhân tố bất lợi của ngoại cảnh chính là các nhân tố chọn lọc.
- Ngoại cảnh xác định hướng chọn lọc thể hiện:
+ Ngoại cảnh thay đổi → chọn lọc vận động, hình thành đặc điểm thích nghi mới.
+ Ngoại cảnh ổn định → chọn lọc ổn định, duy trì đặc điểm thích nghi đã có.
+ Ngoại cảnh không đồng nhất → chọn lọc phân hoá.
b) Có sự khác nhau về điều kiện sống của 2 loài:
- Điều kiện sống của loài L1 có biến động hơn loài L2, vì điều kiện sống thay đổi là nhân tối gây ra sự chọn lọc.
- Loài L1 phải có vùng phân bố rộng hơn loài L2, điều kiện sống của loài L1 không đổng nhất và không liên tục. Trong điều kiện đó, quá trình cách ly và phân hoá diễn ra nhanh hơn, tạo điều kiện thúc đẩy sự hình thành loài mới.
Khi nói về sự phát sinh loài người, ta có các phát biểu sau:
I. Loài người xuất hiện tại kỉ thứ 3 của đại Tân sinh.
II. Tiến hóa xã hội là nhân tố chủ đạo trong sự phát triển của con người ngày nay.
III. Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là loài Homo. erectus.
IV. Giả thuyết “ra đi từ châu phi” cho rằng người Homo erectus từ châu Phi phát tán sang các châu lục khác rồi hình thành nên Homo Sapiens.
V. Nhờ tiến hóa văn hóa con người có khả năng gây ảnh hưởng đến sự tiến hóa của loài khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
I sai: Người hình thành tại kỷ thứ 4 của đại tân sinh.
II đúng.
III sai, loài hình thành sớm nhất trong chi homo là: Homo Habilis.
IV sai, Homo erectus hình thành Homo Sapiens từ Châu phi rồi mới phát tán sang các châu lục khác.
V đúng.
Khi nói về sự phát sinh loài người, ta có các phát biểu sau:
I. Loài người xuất hiện tại kỉ thứ 3 của đại Tân sinh.
II. Tiến hóa xã hội là nhân tố chủ đạo trong sự phát triển của con người ngày nay.
III. Các bằng chứng hóa thạch cho thấy loài xuất hiện sớm nhất trong chi Homo là loài Homo. erectus.
IV. Giả thuyết “ra đi từ châu phi” cho rằng người Homo erectus từ châu Phi phát tán sang các châu lục khác rồi hình thành nên Homo Sapiens.
V. Nhờ tiến hóa văn hóa con người có khả năng gây ảnh hưởng đến sự tiến hóa của loài khác và điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
I sai: Người hình thành tại kỷ thứ 4 của đại tân sinh.
II đúng.
III sai, loài hình thành sớm nhất trong chi homo là: Homo Habilis.
IV sai, Homo erectus hình thành Homo Sapiens từ Châu phi rồi mới phát tán sang các châu lục khác.
V đúng.
Câu 5: Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.
Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.
Bài 5. Giải thích tại sao con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.
Trả lời:
Loài người hiện đại từ khi ra đời đến nay đã nhanh chóng phát triển cả về số lượng lần tăng tuổi thọ. Với các hoạt động của mình con người đã và đang là một nhân tố làm thay đổi môi trường dẫn đến sự tuyệt chủng của rất nhiều loài sinh vật khác.
Con người hiện đại có nhiều nhu cầu để phục vụ cuộc sống hiện đại. Chính vì thế mà càng ngày động vật hoang dã càng bị săn bắt nhiều hơn, số lượng loài giảm sút và còn gây ô nhiễm môi trường, làm mất môi trường sống của động vật, có nguy cơ cao một số loài quý hiếm sẽ bị tuyệt chủng. Vì vậy con người hiện đại lại là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự tiến hoá của các loài khác.
Cho đến nay, theo các nhà khảo cổ thì các hóa thạch điển hình về quá trình hình thành loài người theo thứ tự xuất hiện là:
A. H. habilis → H. erectus → H. sapiens.
B. H. habilis → H. sapiens → H. erectus.
C. H. erectus → H. sapiens → H. habilis.
D. H. sapiens → H. erectus → H. habilis.
Cho đến nay, theo các nhà khảo cổ thì các hóa thạch điển hình về quá trình hình thành loài người theo thứ tự xuất hiện là:
A. H. habilis → H. erectus → H. sapiens.
B. H. habilis → H. sapiens → H. erectus.
C. H. erectus → H. sapiens → H. habilis.
D. H. sapiens → H. erectus → H. habilis.
Cho đến nay, theo các nhà khảo cổ thì các hóa thạch điển hình về quá trình hình thành loài người theo thứ tự xuất hiện là:
a,. H. habilis → H. erectus → H. sapiens.
b,. H. habilis → H. sapiens → H. erectus.
c,. H. erectus → H. sapiens → H. habilis.
d,. H. sapiens → H. erectus → H. habilis.