Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
23 tháng 4 2017 lúc 14:35

Hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 và y = (3 – a)x + 1 có tung độ góc khác nhau (2 ≠ 1), do đó chúng song song với nhau khi các hệ số của x bằng nhau: a – 1 = 3 – a => a = 2.

Vậy, khi a = 2 thì hai đường thẳng song song với nhau.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:36

Hai đường thẳng y = (a -1)x +2 (a ≠1) và

y =(3 – a)x+1 (a ≠3) song song với nhau

⇔ a – 1 = 3 – a ; a ≠ 1; a ≠ 3( đã có 2 ≠ 1)

⇔ a = 2 (nhận )

Vậy: Với a = 2 thì hai đường thẳng đã cho song song.

vo minh khoa
Xem chi tiết
Huy Hoang
24 tháng 7 2020 lúc 16:23

Theo đề bài ta có  \(b\ne b'\)( vì \(2\ne1\) )

Nên hai đường thẳng y = ( a – 1 ) x + 2 và y = ( 3 – a ) x + 1 song song với nhau khi và chỉ khi :

    a – 1 = 3 – a

=> a = 2 ( thỏa mãn \(a\ne1\) và \(a\ne3\) )

Vậy với a = 2 thì hai đường thẳng song song với nhau

Khách vãng lai đã xóa
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Võ Thùy Trang
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 9 2021 lúc 8:53

Lời giải:

Để hai đt song song thì: \(\left\{\begin{matrix} a-1=3-a\\ 2\neq 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2\)

Với $a=1$ thì ta có 2 đths $y=x+2$ (xanh lá) và $y=x+1$ (xanh biển)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
MiNh MiEu
5 tháng 5 2017 lúc 21:47

a. k = 0

b. k = 1 -\(\sqrt{2}\)

c . k = \(\sqrt{3}\)

Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 14:58

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:25

Cho hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:

a) Hai đường thẳng song song với nhau;

b) Hai đường thẳng cắt nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
23 tháng 4 2017 lúc 14:35

y = (k+1)x +3 (d)

và y = (3-2k)x + 1 (d’)

Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi:

bai 36

a) Vì đã có 3 ≠ 1 nên (d) // (d’) khi và chỉ khi

k+1 = 3 – 2k

k = 2/3 (TMĐK (*))

Vậy với k = 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau.

b) Hai đường thẳng (d) cắt (d’) khi và chỉ khi k+1 ≠ 3 – 2k

k 2/3

Vậy với k ≠ -1, k ≠3/2 và k ≠ 2/3 thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau.

c) Hai đường thẳng (d) và (d’) không thể trùng nhau vì có tung độ gốc khác nhau (do 3 ≠ 1).