Em hãy chứng minh rằng vị trí địa lý của Châu Đại Dương nằm trong vùng biển và đại dương vô cùng dữ dội
Châu Phi giáp:
- Châu lục: Châu Á.
- Đại dương: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
- Biển: Địa Trung Hải.
Châu Phi giáp:
- Châu lục: Châu Á.
- Đại dương: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
- Biển: Địa Trung Hải.
Vị trí địa lý : + . Ấn Độ Dương mở tại hướng Nam và giáp Nam Băng Dương.
+Đại Tây Dương được nối liền với Thái bình dương bởi Bắc Băng Dương về phía Bắc và hành lang Drake về phía Nam. ... Đại Tây Dương có hình chữ S kéo dài từ Bắc xuống Nam và được chia ra làm hai phần: Bắc và Nam Đại Tây Dương bởi dòng nước ngược vùng xích đạo vào khoảng 8 vĩ độ Bắc.
+ biển Địa Trung Hải là một phần của Đại Tây Dương được vây quanh bởi đất liền – phía bắc bởi châu Âu, phía nam bởi châu Phi và phía đông bởi châu Á. ... Một sóng ngầm đáy biển khác, từ Tây Ban Nha tới Maroc, nằm tại lối thoát ra của Đại Tây Dương.
Dựa vào hình 22.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực.
- Cho biết châu Nam Cực gồm những bộ phận nào.
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực.
- Vị trí địa lí của châu Nam Cực: đại bộ phận lãnh thổ nằm trong phạm vi của vòng cực Nam.
- Châu Nam Cực gồm 2 bộ phận: lục địa Nam Cực và các đảo, quần đảo ven lục địa.
- Các biển và đại dương bao quanh châu Nam Cực: Nam Đại Dương, biển Bê-lin-hao-đen, biển A-mun-nin, biển Rốt, biển Oét-đen.
Dựa vào hình 48.1, hãy:
- Xác định vị trí lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương.
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
-Xác định vị trí lục địa của Ô – xtray – li – a trên lược đồ (lục địa Ô – xtray - li – a là lục địa duy nhất nằm chủ yếu trong vòng đai chí tuyến của bán cầu nam; đường chí tuyến chạy qua giữa các lục địa)
- Các đảo lớn của châu Đại Dương : Niu Ghi-nê, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Ta-xma-ni-a,...
- Xác định vị trí các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương.
+ Nhóm đảo Mê-la-nê-đi: nằm ở phía bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a, từ xích đạo đến khoảng vĩ tuyến 23 - 24oN. Các đảo lớn là Niu Ghi-nê, Bi-xmac, Xô-lô-môn, Nu-ven Ca-lê-đô-ni,...
+ Nhóm đảo Mi-crô-nê-di: nằm ở phía bắc và đông bắc Mê-la-nê-di, khoảng 10oN đến khoảng 28oB, nghĩa là trong vòng đai nhiệt đới. Đảo lớn là Gu-am.
+ Nhóm đảo Pô-li-nê-di: nằm ở phía đông kinh tuyến 180o, thuộc vùng trung tâm Thái Bình Dương, khoảng từ 23 - 24oB đến 28oN, trong vòng đai nhiệt đới, ở phía nam lan tới vòng đai cận nhiệt đới của bán cầu Nam. Các đảo lớn là Ha-oai, Hô-nô-lu-lu trong quần đảo Ha-oai, Vi-ti Lê-vu,... trong quần dảo Phi-gi.
Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 1, hãy:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Âu.
- Vị trí địa lí:
+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
- Kích thước nhỏ (Diện tích trên 10 triệu km2, chỉ lớn hơn châu Đại Dương).
- Các biển và đại dương bao quanh châu Âu:
+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Bắc, biển Na-uy, biển Ba-ren và biển Ca-ra.
+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
Đọc thông tin và quan sát hình 9.2, hãy cho biết:
- Châu Phi giáp với các biển, đại dương nào?
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi.
- Các biển và đại dương mà châu Phi tiếp giáp:
+ Biển: Biển Địa Trung Hải, biển Đỏ.
+ Đại dương: Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương
- Đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí, hình dạng và kích thước của châu Phi:
+ Vị trí địa lí: phần lục địa kéo dài từ khoảng 47o20’B đến 34o52’N. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.
+ Hình dạng: dạng hình khối “mập mạp”, đường bờ biển ít bị chia cắt, có rất ít các vịnh biển và bán đảo lớn.
+ Kích thước: diện tích khoảng 30,3 triệu km² (lớn thứ 3 thế giới).
Trình bày vị trí địa lý,đặc điểm tự nhiên,dân cư của châu Đại Dương
Tham khảo !
Vị trí địa lí:
+ Châu Đại Dương nằm giữa Thái Bình Dương mênh mông.
+ Tổng diện tích là 8,5 triệu km2.
+ Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
Đặc điểm tự nhiên :
- Đặc điểm khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
- Đặc điểm động, thực vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn,…
Đặc điểm dân cư:
+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới.
+ Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
+ Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
- Đặc điểm phân bố dân cư:
+ Dân số ít, phân bố không đều.
+ Đông dân ở phía Đông và Đông Nam Ôxtrâylia, Niudilen.
+ Thưa dân ở các đảo.
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
+ Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).
+ Người bản địa khoảng 20% dân số.
- Vị trí: gồm lục địa Australia và các đảo,quần đảo nằm giữa Thái Bình Dương.
- Đặc điểm tự nhiên: Ở các đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, có mưa nhiều. + Trên lục địa Ô-xtrây-li-a : có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc. - Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi (cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...
- Dân cư: + Dân số ít (42,7 triệu người). + Tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 67,8% dân số). + Mật độ dân số thấp nhất thế giới (khoảng 5 người/km2). + Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư (khoảng 80% dân số).
Nêu vị trí địa lí của châu Đại Dương . Vị trí này có ảnh hưởng gì đến khí hậu của Châu Đại Dương
- Vị trí:
+ Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
+ Tổng diện tích là 8,5 triệu km2.
+ Bao gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu-di-len, ba chuỗi đảo san hô và đảo núi lửa Ma-la-nê-di, Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.
Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.725.989 km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực.
Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.725.989 km² và dân số khoảng 40 triệu.
Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí châu Phi ( tiếp giáp với các châu lục, biển và đại dương nào ? trong khoảng vĩ độ, kinh độ nào ?) ; Nêu ý nghĩa vị tríđịa lí của châu Phi
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
-Xác định giới hạn phần đất liền và vị trí địa lí (tiếp giáp với các châu lục , biển và đại dương nào ? trong khoảng vĩ độ,kinh độ nào?)
nêu ý nghĩa vị trí địa lí của Châu Phi
-Nhận xét đặc điểm hình dạng lãnh thổ và đường bờ biển Châu Phi.Nêu ảnh hưởng của đặc điểm đó đến khí hậu Châu Phi
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
Phía Bắc: giáp vs châu Âu ngăn cách bởi biển Địa Trung Hải
Phía Nam: là ranh giới giữa 2 đại dương Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương
Phía Tây: giáp vs biển Đại Tây Dương
Phía Đông:
-Đông Bắc: giáp vs châu Á bị ngăn cách bởi kênh đào Xuy-ê và biển đỏ
-Đông Nam: giáp vs biển Ấn Độ Dương
Vĩ độ: 37 độ 20' B, 34 độ 51' N
Kinh độ: 17 độ 35' T, 54 độ 24' Đ
-Lãnh thổ châu Phi có dạng hình khối, vs diện tích hơn 30 triệu km vuông, đường bờ biển ít bị chia cắt.
Vì đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nen có khí hậu nóng quanh năm