độ mặn trong nước biển và đại dương ? Sự vận động của nước biển và đại dương ?
Nước biển và đại dương có vị mặn (độ muối) là do *
A. hoạt động sống các loài sinh vật trong biển và đại dương tiết ra .
B. các hoạt động vận động kiến tạo dưới biển và đại dương sinh ra .
C. nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra .
D. các trận động đất, núi lửa ngầm dưới đấy biển, đại dương tạo ra .
a, vì sao nước trong các biển và đại dương có độ muối?
b vì sao độ muối trong các biển và đại dương cái nào mặn hơn
a. Độ muối của nước biển và đại dương là: Do nước sông hòa tan, các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
b. Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nguồn nước chảy nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
a ) Muối có trong nước biển là do: - Sự tích tụ các chất bị xói mòn từ vỏ Trái Đất trôi theo nước sông ngòi ra biển. Hàng năm có tới 4 tỉ tấn muối từ các dòng sông đã thâm nhập vào các đại dương. - Các chất rắn và khí từ núi lửa phun trên đất liền được gió, mưa đưa xuống đại dương.
b ) Khi nhiệt độ nước biển cao thì bề mặt nước biển sẽ xuất hiện tình trạng bốc hơi. Tuy nhiên, trong quá trình bay hơi này muối vẫn được giữ lại. Chính vì thế ,mà nước biển càng mặn hơn. Theo đó, nước biển vùng nhiệt đới sẽ mặn hơn so với vùng cực
Biển Chết nằm giữa Israel và Jordani. Nước Biển Chết mặn gấp 5 lần nước của phần lớn các đại dương nên cho tới nay chẳng có gì có thể sống lâu trong đó được) còn chúng ta khi đến bơi ở Biển Chết thì có thể dễ dàng nổi trên mặt nước. Phần lớn nước của các đại dương có độ mặn bằng một phần mấy độ mặn của Biển Chết?
Nước Biển Chết mặn gấp 5 lần nước của phần lớn các đại dương nên phần lớn nước của các đại dương có độ mặn bằng 1515 lần độ mặn của nước Biển Chết.
Vì sao độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau?trình bày 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân hình thành chúng
Vì ở từng khu vực khác nhau mà độ mặn của biển và đại dương cũng khác nhau, tùy thuộc vào 2 yếu tố:
- Lượng nước từ sông đổ ra biển
- Độ bốc hơi.
- Lượng mưa.
- Các chuyển động của dòng hải lưu, sự hoạt động của gió.
a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương
-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần
b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới....
Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua
tại sao nước biển và đại dương có vị mặn? Nêu lợi ích của biển và đại dương
Trong 28 lít nước biển có chứa khoảng 1kg muối, trong đó 85% là muối ăn (NaCl - natri clorua). Vì vậy nước biển có vị mặn.
Môi trường biển và đại dương có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Biển và đại dương là nguồn cung cấp hơi nước vô tận cho khí quyển. Hơi nước sinh ra mây và mưa để duy trì cuộc sống của con người và tất cả các loài sinh vật. ... Biển và đại dương còn là nơi nghỉ dưỡng và du lịch hấp dẫn.
Đặc điểm, nguyên nhân các sự vận động của nước biển và đại dương. Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới
1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:
Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…
2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:
Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Nước biển và đại dương có những tính chất gì? Trong biển và đại dương diễn ra những vận động nào?
- Tính chất của nước biển và đại dương: độ muối, nhiệt độ.
- Các vận động chính của nước biển và đại dương: sóng, thủy triều, dòng biển
Nước biển và đại dương có mấy sự vận động
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nước biển và đại dương có 3 sự vận động: Sóng, thủy triều, dòng biển.
Chọn: C.
Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là:
A. 35%
B. 35‰
C. 25‰
D. 25%
Nước biển và các đại dương có độ muối trung bình là 35‰. Độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
Đáp án: B