Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen The Phong
Câu 1. Quả thịt có đặc điểmL(0.25) A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng B. Khi chín thì vỏ dày, cứng C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả Câu 2. Phân loại thực vật nào sau đây là đúngL(0.25) A. Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành. B. Lớp, ngành, bộ, họ, chi, loài. C. Ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài D. Bộ, họ, chi, loài, lớp, ngành. Câu 3...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
NARUTO BOY COLDLY
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
9 tháng 4 2017 lúc 8:36

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín. d/ Quả chứa đầy nước.

Bình Trần Thị thanh
10 tháng 4 2017 lúc 19:16

đáp án của mik là a/ quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả

ĐC THÌ TICK HỘ CÁI NHAok

Cô nàng bánh bao
28 tháng 5 2017 lúc 15:47

A là đáp án đúng

B là đáp án sai

C (như trên)

D (như trên)

Ari chan
Xem chi tiết
Cute.....
24 tháng 3 2020 lúc 11:06

B. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín.

Chúc bạn học tốt nha.

okokok

Khách vãng lai đã xóa
ToT_Nguyệt Nha
24 tháng 3 2020 lúc 13:25

Câu 9.Đặc điểm nào không có ở quả thịt?

a. Vỏ dày, mềm, chứa thịt quả

b. Vỏ quả khô, mỏng, cứng, tự nứt khi chín

c. Quả gồm toàn thịt hoặc mọng nước.

Khách vãng lai đã xóa
choco
25 tháng 3 2020 lúc 17:14

b nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Nhi
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
4 tháng 1 2022 lúc 21:30

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể

vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .

khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .

từ đỏ → hông

Tham khảo:

Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

 

Luminos
4 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.

chu thi ha thanh
Xem chi tiết
chảnh chó gì cái dkm nhà...
19 tháng 2 2016 lúc 17:12

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

 

nguyen quang ha
12 tháng 5 2017 lúc 20:19

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoà

nguyen quang ha
12 tháng 5 2017 lúc 20:21

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
30 tháng 7 2016 lúc 17:27

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 17:28

Câu 1: Sau khi thụ tinh, bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả? (biết)

a/ Noãn.                 b/ Bầu nhụy.                 c/ Đầu nhụy                  d/ Nhụy.

Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây: (biết)

a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ.                       b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.

c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.     d/ Vỏ hạt và phôi.

Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm: (biết)

a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả.     b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.

c/ Vỏ quả khô khi chín.                                           d/ Quả chứa đầy nước.

Câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ? (hiểu)

a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải.                     b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.

c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt.            d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông: (hiểu)

a/ Thân gỗ.                                                   b/ Cơ quan sinh sản là nón.

c/ Có hoa, quả, hạt.                                      d/ Rễ to khỏe.

Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người? (biết)

a/ Cây thuốc bỏng.                                       b/ Cây bông hồng.

c/ Cây thuốc phiện.                                      d/ Cả a,b,c đều đúng.

Câu 7: Cơ quan sinh sản của dương xỉ là: (hiểu)

a/ Nón              b/ Bào tử           c/ Túi bào tử                d/ Hoa

Câu 8: Quả nào sau đây thuộc quả khô nẻ( hiểu)

 

a/ Quả xoài      b/ Quả đào        c/ Quả đu đủ                d/ Quả đậu xanh

 

Nguyễn Mỹ Duyên
30 tháng 7 2016 lúc 17:39

1

27. Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Hoàng Dương
7 tháng 3 2022 lúc 13:59

- nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí - nếu để cơm , rau ,thịt , cá ngoài không khí

 các thực  sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc các thực  sẽ bị ôi thiu, nhiễm khuẩn, nhiễm nấm mốc

- các bảo quản lương thực- các bảo quản lương thực

+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí+) lương thực khô: để nơi khô ráo, tránh tiếp xúc với không khí

+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh+)lương thực đã nấu chín: bảo quản bằng tủ lạnh

+) thịt tươi : cấp đông+) thịt tươi : cấp đông

+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông+) thịt nấu chín: có thể bảo quản bằng tủ lạnh hoặc cấp đông

+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản+)rau , hoa quả: để nơi thoáng mất , đủ độ ẩm hoặc bọc kín bảo quản

 bằng tủ lạnh

KIỀU ANH
7 tháng 3 2022 lúc 14:07

Hiện tượng gì xảy ra khi để cơm, rau, thịt, cá vài ngày ngoài không khí?

- mốc

Đề xuất cách bảo quản: lương thực khô, lương thực đã nấu chín, thịt tươi, thịt nấu chín, rau, hoa quả?

1. Bảo quản đồ ăn chín còn dư

Để đảm bảo món ăn được tròn vị, hãy dùng bữa ngay sau khi nấu. Đồ ăn còn dư hãy đem đun lại, để nguội và cho vào hộp đậy nắp kín rồi cất vào tủ lạnh để bảo quản cho bữa ăn tiếp theo.

2. Bảo quản cơm

Với cơm, tốt nhất vẫn là nấu bữa nào dùng hết bữa nấy. Nhưng đôi khi vẫn có lúc dư và phải để lại, bạn hãy chú ý không để các loại món ăn khác dính vào phần cơm. Không dùng vá (thìa) xới cơm để múc thức ăn rồi lại xới cơm lần nữa. Cơm dùng xong để chỗ thoáng mát, đậy bằng rổ thưa hoặc cho vào tủ lạnh, ngăn mát.

3. Bảo quản trứng thịt và hải sản

Các thực phẩm dễ hư thối như là trứng đã bóc vỏ, thịt, cá,... nên được sơ chế trước khi bảo quản trong tủ lạnh. Hầu hết thời gian an toàn để bảo quản thức ăn đã nấu chín là 4h - 6h để đảm bảo chất lượng thực phẩm không bị biến chất khi phải tiếp xúc lâu với không khí và các tạp chất ngoài môi trường.

4. Bảo quản sữa và đồ hộp

Các sản phẩm từ sữa và ngay cả những thực phẩm đã tiệt trùng hoàn toàn và được đóng hộp kín, nhưng một khi mở hộp ra, nó không còn vô trùng. Không khí chứa vô số vi khuẩn và nấm mốc, chúng dễ dàng xâm nhập bất kỳ môi trường thích hợp mà chúng gặp. Thực phẩm nấu chín là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi khuẩn.

Để bảo quản đồ ăn trong ngăn đá không bị hỏng và giữ độ tươi ngon của đồ ăn thì còn tùy thuộc vào thời gian lưu trữ trong ngăn đá. Dưới đây là bảng thời gian bảo quản đồ ăn trong ngăn đá, mà mọi người cần nắm rõ.

5. Cách bảo quản đồ ăn khi không có tủ lạnh

Hãy cắt tỉa những phần bị dập và héo của rau là một cách bảo quản rau hiệu quả. Mặc dù rau xanh không thể để lâu được nhưng với hành tây, bạn có thể giữ chúng trong khoảng 2 tuần khi bảo quản ở nơi thoáng đãng.

Bạn cần lưu ý rằng không nên để các trái cây bị hỏng chung với trái cây tốt vì phần bị hỏng sẽ lây lan và làm hỏng luôn những trái cây tốt khác.

Nếu mua phải các loại trái cây đã chín, hãy ăn chúng ngay và không nên giữ lại. Đối với các loại rau trồng trong đất cát, bạn có thể cân nhắc việc làm tươi bằng cách đặt chúng vào xô nước. Bạn cũng có thể ngâm trái cây hoặc rau quả như cà rốt, cà chua.

6. Sấy khô

Nhiều loại trái cây và rau quả có thể dễ dàng bảo quản bằng phương pháp sấy khô. Hình thức bảo quản này là một trong những cách bảo quản thực phẩm hiệu quả nhất, thực phẩm có thể giữ được lâu, miễn là chúng được giữ khô ráo.

Khi mua rau củ với số lượng lớn, bạn có thể rửa sạch sau đó cắt thành từng miếng nhỏ và phơi khô. Những thực phẩm khô có thể giữ được rất lâu khi bạn cần và chúng sẽ không bị hỏng như cà chua hoặc một số loại trái cây.

Sấy khô cũng là phương pháp bảo quản dễ dàng và ít tốn công nhất. Nấm mốc, vi khuẩn thường phát triển mạnh trong môi trường ẩm ướt, nên việc sấy khô sẽ bảo quản thực phẩm rất hiệu quả trong thời gian dài bởi chúng được loại bỏ hết nước.

Bạn có thể mua máy khử nước thực phẩm hoặc sử dụng lò nướng nhiệt độ thấp. Tuy nhiên lò nướng sẽ cần mất nhiều giờ để khử nước hoàn toàn. Sau khi làm khô các thực phẩm, đặc biệt là trái cây, bạn có thể ăn nguyên hoặc bù nước bằng cách ngâm trong nước vài giờ. 

7. Hun khói

Xông khói thịt hoặc làm khô thịt cũng là một phương pháp giúp bảo quản thịt. Thịt hoặc cá hun khói mang hương vị khác với các thực phẩm tươi thông thường, điều này cũng giúp bạn thay đổi khẩu vị.

Tuy quá trình này có thể tốn thời gian nhưng đem lại hương vị ngon cho món ăn và bạn có thể giữ chúng không bị hư hỏng trong vài ngày.

8. Luộc

Đối với các loại rau dễ hỏng như cà chua, bạn có thể luộc chúng trong 10 phút, cho vào hộp và để nguội. Điều này giúp bạn có thể sử dụng chúng vào ngày hôm sau.

9. Bảo quản hành trên sàn lạnh

Ngoài hành thì các loại củ như sắn, khoai lang cũng có thể được bảo quản trên sàn lạnh. Khi bạn mua chúng với số lượng lớn, bạn chỉ cần chuẩn bị sẵn không gian trong nhà để chúng được thông khí đầy đủ. Cách này sẽ giúp chúng không bị hư hỏng. 

Bạn cũng nên tránh việc để trái cây và rau củ trong túi nhựa polythene qua đêm. Thay vào đó, bạn hãy để chúng trong một cái rổ, chúng sẽ tươi ngon hơn nhiều.

10. Bảo quản trái cây hoặc rau xanh trong hộp có nước

Bạn cần đổ đầy nước vào một cái lon hoặc hộp thiếc, sau đó cho vào các loại trái cây hoặc rau có thể ở lâu trong nước như nấm, đậu Hà Lan, cà chua và đậu tươi hoặc khô.

11. Đóng hộp thực phẩm

Đóng hộp là một phương pháp bảo quản truyền thống, thực hiện bằng cách nấu chín một phần thực phẩm để diệt vi khuẩn và niêm phong lại cho đến khi bạn sẵn sàng ăn. Hầu hết thực phẩm có thể ăn được ngay, trừ khi bạn làm dưa chua thì sẽ cần vài tuần để hương vị phát triển. 

Có nhiều công đoạn cần thiết khi đóng hộp như chuẩn bị thực phẩm và chất phụ gia như nước muối, siro đường, sau đó khử trùng các lọ thủy tinh và nắp đậy, chế biến và cho vào các lọ lưu trữ đã được làm sạch.

Quy trình này có thể mất nhiều thời gian và các chi phí của việc mua lọ thủy tinh có thể cao. Tuy nhiên, chúng lại có tuổi thọ rất cao. 

12. Dùng muối

Đây là một phương pháp truyền thống giúp bảo quản thịt, vì muối tạo ra một môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn và hầu hết các vi sinh vật không thể chịu được nồng độ muối quá 10%.

Bạn cần xát hỗn hợp muối và đường vào miếng thịt tươi, gói thịt vào hộp đựng và bảo quản ở nhiệt độ ổn định, mát mẻ. Quá trình ngâm với nước muối cũng tương tự như vậy, nhưng bạn cần thường xuyên thay dung dịch nước muối.

Ngoài ra, thịt muối cũng cần ngâm lâu trong nước để loại bỏ lượng muối dư thừa và hạ xuống mức có thể ăn được.

13. Kho lưu trữ trong vườn

Có một số loại rau có cách bảo quản đơn giản là chỉ cần đặt chúng vào một cái hố nông trong suốt mùa đông trên mặt đất. Chúng sẽ không bị hư hỏng và giữ được độ tươi ngon khi ăn. Thế nhưng, bạn cần lưu ý rằng không phải tất cả các loại rau đều có thể được giữ trong đất đông lạnh theo cách này.

14. Hầm lưu trữ

Hầu hết các loại rau và vài loại trái cây có thể được bảo quản trong hầm hoặc hố sâu trên mặt đất. Miễn là bạn đảm bảo nhiệt độ trong hầm rơi vào khoảng 35 - 50 độ F, không gian mát và khô, các loại rau sẽ giữ được độ tươi ngon của mình trong nhiều tuần.

Bạn không nên rửa hay làm dập rau củ quả trước khi cho vào hầm. Các loại trái cây và rau bị dập nát sẽ dễ hư hỏng hơn.

 

nguyễn  hoài thu
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
24 tháng 4 2021 lúc 8:20

B. Quả me

Vinh Nguyen
24 tháng 4 2021 lúc 9:58

quả bông

 

Bangtan forever
24 tháng 4 2021 lúc 10:34

C

Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 10 2023 lúc 14:29

1. Quả gì trong ruột đỏ / Vỏ sần sùi đầy gai? - Dâu tây
2. Quả gì thì có tai / Vui trăng rằm bày cỗ? - Bưởi
3. Quả gì đóng cọc nhỏ / Thúc giục toả mùi thơm? - Hành tây
4. Quả gì chín vàng ươm / Cho bà thương cô Tấm? - Bí ngô
5. Quả gì khô làm nậm / Cho ông đựng rượu ngon? - Nho khô
6. Quả gì da căng tròn / Lon ton trên sân cỏ? - Bóng đá
7. Quả gì các bạn nhỏ / Chẳng nên đem tặng nhau? - Đu đủ
8. Quả gì nặng hai đầu / Bạn cùng ai lực sĩ? - Dưa hấu
9. Quả gì lũ ác quỷ / Thả xuống chết bao người? - boom
10. Quả gì đẹp tuyệt vời / Của muôn loài sống chung? - Trái tim ( Chắc vậy )

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 6:03

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Sulil
4 tháng 8 2021 lúc 17:28

B

Lê Trang
4 tháng 8 2021 lúc 17:28

. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây Không có khả năng tự nứt ra?

A. Quả bông.        B. Quả ổi.            C. Quả đậu đen.            D. Quả cải.