Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 5:51

- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2018 lúc 8:28

- Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự phá vỡ trạng thái cân bằng cũ để chuyển sang một trạng thái cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng.

- Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng là nồng độ, áp suất và nhiệt độ.

- Chất xúc tác không có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học, vì chất xúc tác không làm biến đổi nồng độ các chất trong cân bằng và cũng không làm biến đổi hằng số cân bằng. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên nó có tác dụng làm cho phản ứng thuận nghịch đạt tới trạng thái cân bằng nhanh chóng hơn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 2 2019 lúc 5:47

Chọn D

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thu nhiệt, tức là chiều thuận.

Khi tăng nồng độ của khí CO2, cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của CO2, tức là chiều nghịch.

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất hay chiều làm giảm số phân tử khí, tức là chiều nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2017 lúc 15:40

Chọn đáp án D.

A. Khi giảm nhiệt độ → Cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ tức là chiều tỏa nhiệt → Chiều nghịch do phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt → Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

B. Khi tăng áp suất → Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức là chiều giảm số phân tử khí → Chiều nghịch.

C. Khi tăng nồng độ khí CO2→ Cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ khí CO2→ Chiều nghịch.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 4:13

Chọn D

Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau nên chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2017 lúc 12:25

Đáp án D

Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 15:57

Chọn đáp án D

∆Hphản ứng = -92 kJ   là tỏa nhiệt.

A.  Tăng lượng NH3 - làm cần bằng dịch trái.                            

B.  Tăng lượng xúc tác - không làm chuyển dịch cân bằng.       

C.  Tăng nhiệt độ- làm cân bằng dịch trái                                 

D. Tăng áp suất - làm cân bằng dịch phải 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 12 2017 lúc 14:27

Đáp án : C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 10:58

Chọn đáp án D