Bài 1
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a. ( x+1)(x+2)(x+3)=0
b. ( x-1)2-16=0
c. ( 2x-1)2-( x+3)2=0
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Bài 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
2. a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
i) k)
m) n)
bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé
Bài 1 :
a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)
c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)
d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)
f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)
\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)
h) \(PT\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)
j) \(PT\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)
1. giải phương trình tích:
a) \(\left(x+3\right)\left(x^2+2021\right)=0\)
\(\)2. giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
b) \(x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)=0\)
c) \(\left(x^2-9\right)+\left(x+3\right)\left(3-2x\right)=0\)
d) \(3x^2+3x=0\)
e) \(x^2-4x+4=4\)
`a,(x+3)(x^2+2021)=0`
`x^2+2021>=2021>0`
`=>x+3=0`
`=>x=-3`
`2,x(x-3)+3(x-3)=0`
`=>(x-3)(x+3)=0`
`=>x=+-3`
`b,x^2-9+(x+3)(3-2x)=0`
`=>(x-3)(x+3)+(x+3)(3-2x)=0`
`=>(x+3)(-x)=0`
`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-3\end{array} \right.$
`d,3x^2+3x=0`
`=>3x(x+1)=0`
`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-1\end{array} \right.$
`e,x^2-4x+4=4`
`=>x^2-4x=0`
`=>x(x-4)=0`
`=>` $\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=4\end{array} \right.$
1) a) \(\left(x+3\right).\left(x^2+2021\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x^2+2021=0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x^2=-2021\left(loại\right)\end{matrix}\right. \)
=> S={-3}
Bài 1:
a) Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2+2021\right)=0\)
mà \(x^2+2021>0\forall x\)
nên x+3=0
hay x=-3
Vậy: S={-3}
Bài 2:
b) Ta có: \(x\left(x-3\right)+3\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={3;-3}
Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax +b =0 ( giải chi tiết )
a)7 – x = -2x +3
b) 2 (3x +1) = -2x +5
c) 5x + 2(x – 1) = 4x + 7.
d) 10x^2 - 5x(2x + 3) = 15
a: =>-x+2x=3-7
=>x=-4
b: =>6x+2+2x-5=0
=>8x-3=0
hay x=3/8
c: =>5x+2x-2-4x-7=0
=>3x-9=0
hay x=3
d: =>10x2-10x2-15x=15
=>-15x=15
hay x=-1
Bài 1 giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Mọi người giải hộ mình với mình cảm ơn
a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy...
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !
f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)
\(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )
\(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)
Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)
STUDY WELL !
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2-2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x+28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
a) ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) = (5.x-7 ) . ( 3.x + 1 )
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 ) - ( 5.x - 7) . ( 3.x + 1 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 7.x + 3 - 5.x + 7 ) = 0
<=> ( 3.x + 1 ) . ( 2.x + 10 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3.x+1=0\\2.x+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{3}\\x=-5\end{cases}}}\)
Vậy x = { \(\frac{-1}{3};-5\)}
b) x2 + 10.x + 25 - 4.x . ( x + 5 ) = 0
<=> ( x + 5 )2 -4.x . (x + 5 ) = 0
<=> ( x+ 5 ) . ( x + 5 - 4.x ) = 0
<=> ( x + 5 ) . ( 5 - 3.x ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\5-3.x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{3};-5\right\}\)
c) (4.x - 5 )2 - 2. ( 16.x2 -25 ) = 0
<=> ( 4.x-5)2 -2 .( 4.x-5) .( 4.x + 5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 )2 - ( 8.x+ 10 ) . ( 4.x -5 ) = 0
<=> ( 4.x -5 ) . ( 4.x-5 - 8.x - 10 ) = 0
<=> ( 4.x - 5 ) . ( -4.x - 15 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}4.x-5=0\\-4.x-15=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{4}\\x=\frac{-15}{4}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{5}{4};\frac{-15}{4}\right\}\)
d) ( 4.x + 3 )2 = 4. ( x2 - 2.x + 1 )
<=> 16.x2 + 24.x + 9 - 4.x2 + 8.x - 4 = 0
<=> 12.x2 + 32.x + 5 =0
<=> 12. ( x +\(\frac{1}{8}\) ) . ( x + \(\frac{5}{2}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{6}=0\\x+\frac{5}{2}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy x = \(\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)
e) x2 -11.x + 28 = 0
<=> x2 -4.x - 7.x + 28 = 0
<=> ( x - 7 ) . ( x - 4 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { 4 ; 7 }
f ) 3.x.3 - 3.x2 - 6.x = 0
<=> 3.x. ( x2 -x - 2 ) = 0
<=> 3.x. ( x - 2 ) . ( x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-1\end{cases}}}\)
\([x=0\) \([x=0\)
( Lưu ý :Lưu ý này không cần ghi vào vở : Chị nối 2 ý đó làm 1 nha cj ! )
Vậy x = { 2 ; -1 ; 0 }
Bài 1:giải các phương trình sau:
a) (x-3).(x+7)=0 b) (x-2)^2+(x-2).(x-3)=0 c)x^2-5x+6=0
Bài 2:giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
a)x/x+1-1=3/2x b)4x/x-2-7/x=4
Bài 3:giải phương trình sau
a)2x^2-5x-7=0 b)1/x^2-4+2x/x-2=2x/x+2
giúp mình với,mình đang cần gấp
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
Bài 2.
a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)
ĐKXĐ : x khác -1
<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)
<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)
=> 3x( x + 1 ) = -2
<=> 3x2 + 3x + 2 = 0
Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x
=> phương trình vô nghiệm
b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)
ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2
<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)
=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x
<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14
<=> x = -14 ( tm )
Vậy phương trình có nghiệm x = -14
Giải.phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích
a) (4x+3)^2=(x^2-2x+1)
b) x^2-11x+28=0
b) \(x^2-11x+28=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x\right)-\left(7x-28\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-7\right)=0\)
a) \(\left(4x+3\right)^2=\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+3+x-1\right)\left(4x-3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(5x+2\right)\left(3x-2\right)=0\)
Ta có :
\(\left(4x+3\right)^2=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x+3=x-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(4x-x=-1-3\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x=-4\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-4}{3}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{3}\)
Mk giải theo kiểu bình thường thui vì mk mới lớp 7
a) Ta có :
\(\left(4x+3\right)^2=x^2-2x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2=\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3\right)^2-\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x+3+x-1\right)\left(4x+3-x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x+4\right)\left(3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}5x+4=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=-4\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{-4}{5}\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{-4}{5}\) hoặc \(x=\frac{-2}{3}\)
giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích
x4 - 4x2+4=0
(x-1).(x2+2x+1) - (x+1).(x-5)=0
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)