Trình bày khái niệm sông . Trình bày các lợi ích và tác hại mà sông mang lại cho con người
câu 2: trình bày những thuận lợi và khó khăn mà sông, hồ mang lại cho sản xuất và đời sống con người
Những thuận lợi của sông:
– Bồi đắp phù sa cho những vùng đồng bằng màu mỡ.
Những khó khăn của sông:
- Về mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính mạng của nhân dân.
Những thuận lợi của hồ:
- Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện,...
( Những khó khăn của hồ thì mk ko bt )
Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy nêu những lợi ích và tác hại của sông đối với đời sống con người? Biện pháp hạn chế tác hại do sông mang lại?
- Lợi ích :
+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất
+ Phát triển giao thông đường thủy
+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản
+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
+ Điều hòa nhiệt độ
+ Tạo cảnh quan môi trường
Tác hại :
+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng
+ Về mùa khô , gây hạn hán
Các lợi ích của sông là:
- Phát triển giao thông đường sông.
- Phát triển thủy điện.
- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và đời sống.
- Cung cấp nguồn lợi thuỷ sản, phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.
- Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng.
- Tạo cảnh quan cho du lịch sinh thái
Trồng cây xanh dể han chế dồi trọc dất trống,xây các dê chống lũ,can phải giữ vệ sinh dể ko lam ô nhiẽm môi trường(ô nhiễm môi trường se làm trái dất nóng lên)lam tan chay băng ở 2 địa cực va làm cho lũ lụt xảy ra thường xuyên hơn
- Lợi ích :
+ Cung cấp nước sinh hoạt và sản xuất
+ Phát triển giao thông đường thủy
+ Cho phép khai thác nguồn lợi thủy sản
+ Tạo môi trường nuôi trông thủy sản
+ Điều hòa nhiệt độ
+ Tạo cảnh quan môi trường
Tác hại :
+ Về mùa lũ , nước sông dâng cao có thể gây lũ lụt làm thiệt hại đến sản xuất và tính mạng của nhân dân quanh vùng
+ Về mùa khô , gây hạn hán
sông là gì? hồ là gì? trình bày các bộ phận của sông? nêu lợi ích của sông đối với đời sống con người?giúp mình với mai thi r
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Bộ phận của sông: + Phụ lưu
+ Chi lưu
+ Sông chính
- Lợi ích của sông đối với đời sống con người:
+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông đường thủy.
+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.
+ Điều hòa nhiệt độ.
+ Tạo cảnh quan môi trường.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Các bộ phận của sông gồm:
• Sông chính.
• Phụ lưu là: Các sông đổ nước vào một con sông chính.
• Chi lưu là: Các sông thoát nước cho sông chính.
- Lợi ích của hồ đối với đời sống con người là:
• Cung cấp nước sản xuất .• Nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
• Giao thông đường sông
• Du lịch sinh thái.
• Khai thác thủy điện.
• Bồi đắp phù sa.
• Điều hòa khí hậu
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Trình bày lợi ích và tác hại của nghành thân mềm đối với đời sống con người
tham khảo
Động vật ngành thân mềm có lợi và vừa có hại, tùy thuộc vào loài.
- Có lợi: + Làm thức ăn cho con người: mực, sò, ốc,...
+ Làm đồ trang trí, trang sức: xà cừ, vỏ trai, vỏ sò,....
+ Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu,...
+ Giá trị về địa chất: hóa thạch vỏ ốc,...
- Có hại: + Trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao, ốc mút,...
+ Có hại cho cây: ốc sên,...
+ Làm hư hỏng các vỏ gỗ của tàu bè, nhà gỗ : hà sông, hà biển,...
tk
Động vật ngành thân mềm có lợi và vừa có hại, tùy thuộc vào loài.
- Có lợi: + Làm thức ăn cho con người: mực, sò, ốc,...
+ Làm đồ trang trí, trang sức: xà cừ, vỏ trai, vỏ sò,....
+ Làm sạch môi trường: Trai, sò, hầu,...
+ Giá trị về địa chất: hóa thạch vỏ ốc,...
- Có hại: + Trung gian truyền bệnh giun sán: ốc ao, ốc mút,...
+ Có hại cho cây: ốc sên,...
+ Làm hư hỏng các vỏ gỗ của tàu bè, nhà gỗ : hà sông, hà biển,...
Câu 1:
a. Trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới khí hậu trên Trái Đất?
b. Em đang sinh sống ở đới khí nào?
Câu 2:
a. Trình bày khái niệm sông, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông, hệ thống sông, lưu lượng nước?
b. Trình bày khái niệm hồ? Phân loại hồ căn cứ vào nguồn gốc và tính chất của nước?
c. Nêu giá trị của sông và hồ mang lại cho con người trong đời sống?
Câu 3:
a. Cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào làm cho độ muối của các biển và đại dương không giống nhau?
b. Trình bày ba hình thức vận động của nước biển và đại dương? Nguyên nhân nào hình thành nên sóng biển và thủy triều?
1.
a,
Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b,
Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.
b,
Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3.
a,
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,
Sự vận động của nước biển và đại dương– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
1. a) Đới nóng (nhiệt đới) : Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam
Đới ôn hòa (ôn đới) : Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam
Đới lạnh (hàn đới) : từ vòng cực Bắc đến cực Bắc , từ vòng cực Nam đến cực Nam
b) Em đang sống ở đới khí hậu nhiệt đới
2.b) Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Phân loại hồ:
Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có: hồ vết tích của các khúc sông; hồ băng hà; hồ miệng núi lửa; hồ nhân tạo
c,- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ.
- Giá trị thuỷ điện.
- Giao thông vận tải và du lịch.
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản.
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp
3. a) - Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
b,Sự vận động của nước biển và đại dương
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Trình bày được lợi ích và tác hại của động vật đối với con người.
giúp mình với các bạn
Vai trò của động vật đối với con người:
- Cây mọc ven đường cho bóng râm và làm đẹp cho thành phố, làng quê. Cây còn tác dụng cản bớt ánh sáng và cản sức gió nên có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.Tác hại : cây thuốc lá chứa chất nicôtin gây ung th
Trình bày khái niệm, nguyên nhân của sóng, thủy triều và dòng biển? Ảnh hưởng của ba sự vận động trên tới đời sông con người
1. Sóng
- Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
- Do: gió.
2. Thủy triều
- Là hình thức dao động của nước biển, lên xuống theo chu kì.
- Do: sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.
3. Dòng biển
- Là những dòng chảy trong biển, đại dương tương tự như những dòng sông trên lục địa.
- Do: sự hoạt động của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
Trình bày khái niệm núi lửa ? Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống ?
Trình bày khái niệm động đất ? Con người đã có các biện pháp gì để hạn chế bớt những thiệt hại do động đất gây ra ?
Giúp mk với
-Núi lửa là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.
-Vì khi núi lửa tắt để lại lớp dung nham , lớp này sẽ phân hủy thành lớp đất đỏ phì nhiêu thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
-Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
-Di dời người dân ra khỏi vùng nguy hiểm,xây nhà chịu chấn động lớn
Trình bày khái niệm núi lửa?Núi đã gây nhiều tác hại cho con người nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có bc] dân sinh sống?
_ Núi lửa:
* Là hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu lên mặt đất
_ Xung quanh núi lửa vẫn có cư dân sinh sống vì:
* Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.
núi lửa được hình thành bằng hình thức phun trào mắc ma từ dưới sâu trong lòng đất
vì các dung nham của núi lửa có giá trị lớn về nông nghiệp
Núi lửa đã gây nhiều tác hại cho con người, nhưng tại sao quanh các núi lửa vẫn có cư dân sinh sống?
Trả lời: Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng nhừng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp.
Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Những khu vực này nhờ có đất đỏ ba dan rất màu mỡ thích hợp với việc trồng các cây công nghiệp như (cà phê, hồ tiêu, cao su,...), cây nông nghiệp (ngô, lạc, đỗ...) và trồng rừng nên cũng là nơi tập trung dân cư ở nước ta.
Trình bày khái niệm sông hệ thống sông lưu vực sông lưu lượng
-Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sông. Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều và ngược lại.
- Hệ thống sông: là một mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính. chi lưu (từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).
- Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.
- Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.