Những câu hỏi liên quan
Tram Tran
Xem chi tiết
Gin Lát
11 tháng 6 2016 lúc 10:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thanhtung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
4 tháng 3 2022 lúc 7:08

Gọi x là số gam nước có trong dung dịch trước khi đổ thêm nước. ta có

phần trăm muối lúc trước là : \(\frac{40}{x+40}\times100\%\)

phần trăm muối lúc sau là \(\frac{40}{x+240}\times100\%\)

ta có phương trình \(\frac{40}{x+40}\times100\%-\frac{40}{x+240}\times100\%=10\%\)

Hay \(\frac{1}{x+40}-\frac{1}{x+240}=\frac{1}{400}\Leftrightarrow\frac{200}{\left(x^2+280x+9600\right)}=\frac{1}{400}\)

\(\Leftrightarrow x^2+280x-70400=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=160\left(tm\right)\\x=-440\end{cases}\left(loại\right)}\)

vậy ban đầu có 160 gam nước

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thắm Phạm
Xem chi tiết
Phạm Thị Thắm Phạm
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
24 tháng 3 2019 lúc 20:54

uhm,...excuse me??

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2019 lúc 17:48

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Giải bài 51 trang 59 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

Kiến thức áp dụng

Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta làm theo các bước:

Bước 1: Lập phương trình

   + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

   + Biểu diễn tất cả các đại lượng khác qua ẩn vừa chọn.

   + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình

Bước 3: Đối chiếu điều kiện rồi kết luận.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2017 lúc 16:27

Gọi trọng lượng nước trong dung dịch trước khi đổ thêm nước là: x (g) (x > 0)

Nồng độ muối của dung dịch khi đó là:  40 x + 40

Đổ thêm 200g nước vào dung dịch thì trọng lượng của dung dịch sẽ là: x+40+200(g)

Nồng độ của dung dịch bây giờ là: 40 x + 240

Vì nồng độ muối giảm 10% nên ta có có phương trình:  40 x + 40 - 40 x + 240 = 10 100

Vậy trước khi đổ thêm nước, trong dung dịch có 160g nước.

Bình luận (0)
Tương Lục
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
4 tháng 6 2017 lúc 16:06

Gọi x(l) là thể tích ddA=>\(n_{NaOH}\)=2x(mol)

Gọi y(l) là thể tích ddB=>\(n_{KOH}\)=ay(mol)(\(C_M\)=a)

Theo gt:trộn ddA với ddB được ddC

=>\(V_{ddC}\)=\(V_{ddA}\)+\(V_{ddB}\)=x+y(l)

Ta có:\(C_{M\text{(NaOH)sau}}\)=\(\dfrac{2x}{x+y}\)=1,5M

=>2x=1,5x+1,5y=>0,5x=1,5y=>x=3y

Khi đó:\(C_{M\text{(KOH)sau}}\)=\(\dfrac{ay}{x+y}\)=0,75M

=>\(\dfrac{ay}{4y}\)=0,75(vì x=3y=>x+y=4y)=>\(\dfrac{a}4\)=0,75=>a=3

Vậy nồng độ KOH bđ là 3M

Bình luận (0)
ttnn
4 tháng 6 2017 lúc 16:06

Gọi V1 là thể tích của dd A, V2 là thể tích dd B

-Có : CM của dd A = \(\dfrac{n_{NaOH}}{V_1}=2\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\)nNaOH = 2.V1 (mol)

- Có : Vdd sau trộn = V1 + V2 (l)

\(\Rightarrow\) CM của NaOH / dd sau trộn = \(\dfrac{n_{NaOH}}{V_1+V_2}=\dfrac{2.V_1}{V_1+V_2}=1,5\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\) 2.V1 = 1,5.V1 + 1,5.V2

\(\Rightarrow\) V1 = 3.V2 (l) (*)

- Mặt khác :

CM của dd B = \(\dfrac{n_{KOH}}{V_2}=a\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\) nKOH = a.V2 (mol)

\(\Rightarrow\)CM của dd KOH / dd sau trộn = \(\dfrac{n_{KOH}}{V_1+V_2}=\dfrac{a.V_2}{V_1+V_2}=0,75\left(M\right)\)

\(\Rightarrow\) a.V2 = 0,75.V1 + 0,75.V2(**)

Từ (*) thay vào (**) có :

a . V2 = 0,75 . 3.V2 + 0,75.V2

\(\Rightarrow\)a.V2 = 3V2

\(\Rightarrow\) a = 3 (M)

Vậy CM của dd KOH ban đầu = 3(M)

Bình luận (0)
anh hoan Bui
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 1 2020 lúc 20:24

Gọi nồng độ % của dung dịch CuSO4 ban đầu là a%

\(\rightarrow\) mCuSO4 ban đầu=40.a%

m dung dịch sau khi pha=200+40=240 gam

Nồng độ CuSO4 sau khi pha a%-10%

\(\rightarrow\) 40.a% = (a%-10%). 240 \(\rightarrow\)a%=12%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Vũ Khiết Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Quân
28 tháng 4 2020 lúc 18:18

200nl

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa