Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MON xuyênh gái
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 5 2021 lúc 13:28

trong quá trình nóng chảy,nhiệt độ ko thay đổi

câu 2 đang suy nghĩ

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 5 2021 lúc 13:32

âu 2 là băng phiến thì 

từ các phút đầu(0-7):nhiệt độ tăng nhưng băn còn ở thể rắn

từ các phút tiếp theo(8-11):băng phiến lúc này đang ở thể rắn lỏng

từ các phút còn lại(12-15):băng phiển ở thể lỏng

chúc học tốt

Lê Thùy Trâm
Xem chi tiết
🍀🍧_Nguyễn Minh Hằng_❄...
7 tháng 7 2020 lúc 9:44

Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80°C), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hương
Xem chi tiết
Quảng Đăng Thái Vượng
Xem chi tiết
Bakalam
9 tháng 5 2018 lúc 22:28

1, Ko đổi

2, Ko đổi

3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.

Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại. 

Bài tập

1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại. 

2, R--> L--> R (sáp của nến)

3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).

Nguyễn hồng hải
Xem chi tiết
Phạm Dương Lâm
11 tháng 5 2016 lúc 18:10

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

 

Đặng Tuấn Ngọc An
10 tháng 5 2016 lúc 19:25

1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,

Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.

2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.

VD: Nước đá tan thành nước.

Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.

VD: Nước đông đặc thành nước đá.

b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.

ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!

duong thi thuy linh
10 tháng 5 2016 lúc 19:46

1. +Giông nhau: Đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

    +Khác nhau: - Các chất rắn, lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

                          -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2.a) - Qúa trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. VD:Đốt một cây nến, bỏ cục nước đá vào cốc nước.

    -quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. VD: bỏ cốc nước vào ngăn đá

b) Trong suốt thời gian nóng chảy hay đông đặc thì nhiệt độ của vật không thay đổi

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2019 lúc 9:42

Chọn D

Khi tăng tới 80oC thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Vậy khi đó băng phiến đang nóng chảy nên tồn tại có thể cả thế rắn và thể lỏng. Vậy chọn câu D.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 10:40

D. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng

Hoàng Bảo Ly
Xem chi tiết
Ly Hoàng
24 tháng 6 2017 lúc 21:10

2/ Nhiệt độ nóng chảy ( đông đặc ) có tính chất : Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc giống nhau. Ví dụ : Nước đá nóng chảy ở 0oC và cũng đông đặc ở nhiệt độ 0oC

3/ Ban đêm nhiệt độ giảm, lá lạnh, hơi nước xung quanh gặp lá sẽ ngưng tụ thành những giọt nước đọng trên lá cây

5/ Từ khi mới đun đến khi nóng chảy, hiện tượng là tăng nhiệt độ, thể rắn

Khi vật nóng chảy, hiện tượng nóng chảy, thể rắn và lỏng

Sau khi vật nóng chảy, hiện tượng tăng nhiệt độ, thể lỏng

6/ Từ khi để nguội đến khi đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể lỏng

Khi vật đông đặc, hiện tượng đông đặc, thể lỏng và rắn

Sau khi vật đông đặc, hiện tượng là giảm nhiệt độ, thể rắn

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
4 tháng 12 2021 lúc 16:44

C

qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 16:46

c

Huyền ume môn Anh
4 tháng 12 2021 lúc 16:47

c