Những câu hỏi liên quan
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

AEAC=26=13AEAC=26=13 (AE = 2cm, AC = 6cm)

=> E là trọng tâm ΔΔBCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến ΔΔBCD (ĐN trọng tâm)

 

=> DE đi qua trung điểm của BC (ĐN trung tuyến)

Bình luận (0)
Mai Anh{BLINK} love BLAC...
21 tháng 2 2021 lúc 16:36

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 22:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

Bình luận (0)
Hưu Phèo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 21:08

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có 

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Bình luận (1)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:54

Bài 12: 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)

hay BC=10(cm)

Vậy: BC=10cm

b) Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AC chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔABC=ΔADC(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔEAB vuông tại A và ΔEAD vuông tại A có 

EA chung

AB=AD(gt)

Do đó: ΔEAB=ΔEAD(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: EB=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔCEB và ΔCED có

CE chung

CB=CD(cmt)

EB=ED(cmt)

Do đó: ΔCEB=ΔCED(c-c-c)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
21 tháng 2 2021 lúc 21:03

MF vuông góc vs AB chứ

Bình luận (0)
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
21 tháng 2 2021 lúc 21:10

a) Vì △ABC cân ( AB = AC ) ⇒ △ABC cân tại A

⇒ ABC^=ACB^(t/c t/g cân) 

Xét △BEM vuông tại E và △CFM vuông tại F có :

BM = MC ( gt )

 ABC^=ACB^(cmt) 

⇒ △BEM = △CFM ( cạnh huyền - góc nhọn )

⇒ EM = FM ( tương ứng )

b,Nối A với M

Xét △AME vuông tại E và △AMF vuông tại F có:

AM - cạnh chung EM = FM ( cmt )

⇒ △AME = △AMF (cạnh huyền - cạnh góc vuông )

⇒ AE = AF ( tương ứng )

 c) Có △AME = △AMF ( cmt )

c) Có △AME = △AMF ( cmt )

⇒ AME^=AMF^ ( tương ứng )

⇒ AM là tia phân giác của 

Bình luận (0)
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
Leo
26 tháng 1 2016 lúc 12:52

Đừng tin bn Thạch bạn ấy nói dối đấy

Bình luận (0)
Trần Triệu Vũ
26 tháng 1 2016 lúc 12:36

Dễ mà p áp dụng Pytago câu a, còn mấy câu kia mìh lm` biến vẽ hìh Cm qá p ơi.

Bình luận (0)
GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 12:40

bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả 

mình làm bài này rồi

Bình luận (0)
kim anh lương thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 9 2021 lúc 12:10

a) Xét tam giác ABC vuông tại A có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(Định lý Pytago)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

b) Ta có: A là trung điểm BD( do AD=AB)

              \(CA\perp BD\)( do tam giác ABC vuông tại A)

=> CA là đường trung trực của đoạn thẳng BD

=> \(\left\{{}\begin{matrix}CD=CB\\\widehat{BCE}=\widehat{DCE}\end{matrix}\right.\)

Xét tam giác BEC và tam giác DEC có

CD=CB(cmt)

\(\widehat{BCE}=\widehat{DCE}\left(cmt\right)\)

CE chung

=> ΔBEC=ΔDEC(c.g.c)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 9 2021 lúc 13:38

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạnh Kiều Trang
Xem chi tiết
hằng
Xem chi tiết
Tosaki Aobara
Xem chi tiết
Minh Triều
2 tháng 6 2015 lúc 16:27

b)ta có AB=AD(giả thiết)

=> CA là đường trung tuyến của BD

CA vuông góc với BD (t/g ABC vuông tại A)

=>CA là đường cao của BD

mà CA là đường trung tuyến của BD(chứng minh trên)

=>t/g BCD cân tại C

=>CA cũng là p/g của t/g ABC

=>góc BCA= góc DCA

Xét t/g BEC và t/g DEC

góc BCA= góc DCA

BC=CD(t/g BCD cân tại C)

EC: cạnh chung

Suy ra t/g BEC= t/g DEC(c-g-c)

c) trên trung tuyến CA có CE/AC=6-2/6=2/3

=>ba đường trung tuyến của t/g BCD đồng quy tại E

=>DE là đường trung tuyến của BC

=>DE đi qua trung điểm BC

Bình luận (0)