những việc làm thực hiện đúng pháp luatve quyền tự do và tín ngưỡng tôn giáo
Tín ngưỡng là gì ? Tôn giáo là gì ? Thế nào là mê tín dị đoan ? Quy định tự do tín ngưỡng, tôn giáo là gì ? Pháp luật có quy định gì về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ? Trách nhiệm của công dân, học sinh trong việc thực hiện tự do tín ngưỡng và tôn giáo ?
Mọi người giúp mình với mình đang gấp lắm
TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
tham khảo :
2) Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.
Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững. đôi khi được hiểu là tôn giáo.
VD: đi lễ chùa, đi lễ nhà thờ ,…
3) Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống văn hóa của các hành vi và thực hành được chỉ định, quan niệm về thế giới, các kinh sách, địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố siêu nhiên, siêu việt hoặc tâm linh.
VD : đạo Phật,…
4) Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phủ phép …) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
5) Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
6) Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác:
– Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa, miếu, nhà thờ…
– Không được bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
7) Nhà nước nghiêm cấm vấn đề gì trong quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là :
– Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
– Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
– Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
Khái niệm tín ngưỡng, mê tín dị đoan ? Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Qui định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo ? Các hành vi, việc làm vi phạm và không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Hành vi mê tín dị đoan?
- Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.
- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ , nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu
- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào ; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
- Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :
+ Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...
+ Gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
+ Cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một tín ngưỡng , tôn giáo khác.
+...
- Hành vi không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :
+ Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...
+ Không gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
+ Không cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một tín ngưỡng , tôn giáo khác.
+...
- Hành vi mê tín dị đoan :
+ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí
+ Tin vào những điều không phù hợp với lẽ tự nhiên
+ Tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép
Em hãy nêu bốn việc làm của bản thân em biết thực hiện đúng làm đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
tham khảo:
-Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo
-Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ...
-Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
-Tham gia các lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo do địa phương tổ chức
Tham khảo
Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáoTôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ...Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.Tham gia các lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo do địa phương tổ chứcTuyên truyền cho mọi người về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
tham khảo:
Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo
Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ...
Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
Tham gia các lễ hội tín ngưỡng, tôn giáo do địa phương tổ chứcTuyên truyền cho mọi người về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
thế nào là quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo ?Bản thân em làm gì để thực hiện quyền tự do tín ngưỡng,tôn giáo ?
refer
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
+ Bản thân em:
. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.
. Thực hiện các quy định của nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo.
. Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
tham khảo
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là: công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào. Người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
Tế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Bản thân em phải làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
- là công dân có quyền theo hoặc ko theo 1 tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó
- tuân theo một số quyền của tín ngưỡng và tôn giáo
Quyền tự do tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí , hư ảo , vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.
Quyền tự do tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức , với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bài ấy.
Bản thân em đã làm một số việc để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo :
- Không xa lánh , hay kì thị những người khác tôn giáo, tín ngưỡng.
- Yêu thương và đoàn kết những người cùng hoặc khác tôn giáo , tín ngưỡng.
- Không cãi nhau , hay gây xích mích khi đến những nơi như : chùa chiền , miếu , ...
- .....
-Quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo là: 1 nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng hay tu tập 1 tôn giáo hay tín ngưỡng
- Bản thân em phải làm:
• Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo
• Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như: đền chùa, miếu thờ, nhà thờ ...
• Không xích mích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người ko có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
1. Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? Nêu một số tôn giáo chính ở nước ta?
2. Thế nào là mê tín dị đoan?
3. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
4. Bản thân em làm gì để thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
1.
-Tín ngưỡng tôn giáo là niềm tin và sự sùng bái thần thánh hay các quyền lực vô biên, siêu nhiên, vào cuộc sống sau khi chết..., tóm lại, là những phát biểu mà vì đó các thành viên của một tôn giáo nào đó gắn bó vào đó.
-Ở Việt Nam hiện có 06 tôn giáo lớn: Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hoà Hảo. Phật giáo: Đạo Phật được truyền vào Việt Nam từ những năm đầu Công nguyên. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, Phật giáo Việt Nam có bước phát triển mới cùng với nền độc lập của dân tộc.
2
-Mê tín dị đoan là có niềm tin vào những thứ nhảm nhí, mơ hồ, không có thật và không phù hợp với quy luật tự nhiên, chủ yếu xuất hiện trong lĩnh vực tâm linh và dẫn tới những hậu quả xấu không chỉ đối với cá nhân, gia đình mà còn lan ra cả cộng đồng về thời gian, tài sản, sức khỏe, thậm chí là nguy hiểm tới cả tính mạng ...
3
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
4
-
Bản thân em cần :Tôn trọng những lễ hội, lễ nghi của các tôn giáo. Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín nguỡng, tôn giáo như: đền. chùa, miếu thờ, nhà thờ... Không bài xích, gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau ...
1. -Tín ngưỡng hoặc tôn giáo là thờ cúng các vị thần linh, tôn thờ và tin tưởng rằng họ sẽ luôn che trở cho mình. Tín ngững tôn giáo là một nét đẹp, một truyền thống của dân tộc ta nhưng gần đây nó đang bị hiểu lầm là mê tín dị đoan,...
-Tôn giáo chính:
-Phất giáo
-Công giáo
-Tin Lành
-Hoà Hảo
.........
2. Mê tín dị đoan là tin tưởng vào những trò ma quỷ, bói ttoans sai sự thật. Đặt niềm tin quá đà vào các thế lực tâm linh thậm chí là thờ cúng ma quỷ. Sống khong đúng với thực tế mà chỉ trông chờ vào quẻ bói,...
3. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là quyền mà nhân dân được phép tham gia bất kì hội giáo nào đó, đi theo tín ngưỡng mà bản thân tôn kính. Miễn là đó là một hội giáo lành mạnh, không gây mất an ninh xã hội hoặc tuyên truyền chống phá nhà nước,...
4. Bản thân em đã:
-Chơi với các bạn dù họ khác tôn giáo
-Không kì thị bất kì tôn giáo nào cả
-Không xúc phạm, bôi nhọ nên các nền tín ngưỡng
...............
1/ Hành vi nào thể hiện đứng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo?
A. Thực hiện đứng chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo
B. Khuyên nhủ người khác không theo tôn giáo nào
C. Hằng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và ngày rằm
D. Cản trở người khác theo tôn giáo mới
1
Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là?
A.
xâm hại, lấn chiếm cơ sở thờ tự của tín ngưỡng, tôn giáo mình không theo.
B.
kích động, gây mất đoàn kết giữa tín đồ của các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
C.
thực hiện nghiêm túc quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
D.
lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo làm trái pháp luật.
2
Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể
A.
Trống đồng Đông Sơn
B.
Lễ hội đền Hùng
C.
Hòang thành Thăng Long
D.
Bến nhà Rồng
3
Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể
A.
Cố đô Huế
B.
Bí quyết nghề đúc đồng
C.
Hát ca trù
D.
Trang phục áo dài
a, phân biệt tín ngưỡng , tôn giáo vói mê tín dị loan
b, em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân
a. Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế, chúa trời.
Tôn giáo : là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức , với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí , không phù hợp với lẽ tự nhiên( như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép ,..) dẫn tới những hậu quả xấu.
b. Em sẽ làm để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân:
+ Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền, chùa , miếu thờ, nhà thờ...
+ Không bài xích, gây mất đoàn kết , chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng , tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
+ ....
anhem giúp mình với sớm nhất cho 1like
thế nào là tín ngưỡng,tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Pháp luật quy định thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo?☛
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng ( khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).
Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016).
*Luật Tín ngưỡng tôn giáo và 8 nội dung đáng chú ý nhất:
1. Tín ngưỡng, tôn giáo là gì?
Theo khoản 1 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tín ngưỡng được định nghĩa như sau:
Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.
Khoản 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định: Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức.
2. Nghiêm cấm phân biệt đối xử, kỳ thị vì tín ngưỡng, tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền của con người. Theo đó, Điều 5 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định các hành vi bị nghiêm cấm, cụ thể:
- Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn giáo.
- Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
- Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
+ Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường;
+ Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
+ Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
+ Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
- Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
3. Mọi người đều có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được biểu hiện như sau:
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
- Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
- Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.
4. Điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo
Theo Điều 21 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, tổ chức đã được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo được công nhận là tổ chức tôn giáo khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
- Hoạt động ổn định, liên tục từ đủ 05 năm trở lên kể từ ngày được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo;
- Có hiến chương theo quy định;
- Người đại diện, người lãnh đạo tổ chức là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không trong thời gian bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo; không có án tích hoặc không phải là người đang bị buộc tội theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự;
- Có cơ cấu tổ chức theo hiến chương;
- Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
- Nhân danh tổ chức tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.
5. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người nước ngoài
Theo Điều 8 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam có quyền:
- Sinh hoạt tôn giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo;
- Sử dụng địa điểm hợp pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung;
- Mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành là người Việt Nam thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài giảng đạo;
- Vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam;
- Mang theo xuất bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác ở Việt Nam.
6. Cơ sở tín ngưỡng phải thông báo về khoản thu từ tổ chức lễ hội tín ngưỡng
Theo Điều 15 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm quản lý và sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch khoản thu từ việc tổ chức lễ hội.
- Chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc lễ hội, người đại diện hoặc ban quản lý cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm thông báo bằng văn bản về khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cụ thể:
- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong một xã người đại diện phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp xã.
- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều xã thuộc một huyện, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp huyện.
- Lễ hội tín ngưỡng có quy mô tổ chức trong nhiều huyện thuộc một tỉnh, người đại diện hoặc ban quản lý phải thông báo về khoản thu, mục đích sử dụng đến UBND cấp tỉnh.
7. Người đi tù được sử dụng kinh sách
Đây là một trong những quy định về việc hưởng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của con người. Theo đó, khoản 5 Điều 6 Luật Tín ngưỡng tôn giáo 2016 quy định:
- Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.
- Việc sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng tôn giáo của người bị quản lý, giam giữ bị hạn chế hơn, cụ thể: Được sử dụng kinh sách xuất bản dưới hình thức sách in, phát hành hợp pháp để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của cá nhân và được thể hiện niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo bằng lời nói hoặc hành vi của cá nhân theo quy định của pháp luật của cơ sở quản lý, giam giữ (Điều 4 Nghị định 162/2017/NĐ-CP).
8. Vi phạm về tín ngưỡng tôn giáo có thể bị phạt tới 7 năm tù
Khoản 1 Điều 64 Luật Tín ngưỡng tôn giáo quy định: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. Cụ thể:
- Người nào lợi dụng các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội, có thể bị phạt đến 07 năm tù (Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân theo quy định tại Điều 331 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017)
- Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào có thể bị phạt đến 03 năm tù (Tội xâm phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác theo quy định tại Điều 164 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017).
Ngoài ra, đối với cán bộ, công chức vi phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo khi thi hành công vụ tùy vào tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật với các hình thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
mk ko chắc đúng nhưng đc 1 like cho ng đầu tiên.