Những câu hỏi liên quan
ha thi van
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
12 tháng 5 2015 lúc 8:33

  A B C E D O

Ta có: OE=\(\frac{1}{3}CE\) ; OD=\(\frac{1}{3}BD\) mà CE=BD nên OE=OD

           \(OB=\frac{2}{3}BD\)\(OC=\frac{2}{3}CE\) mà BD=CE nên OB=OC

   \(X\text{ét}\) \(\Delta OBE\) \(=\Delta OCD\) vì OE=OD ; OB=OC; góc EOB=góc DOC (đối đỉnh)

  -> góc OBE= góc OCD  (góc tương ứng) (1)

 Vì OB =OC nên tam giác OBC cân tại B

-> góc OBC=góc OCB ( 2 góc ở đáy) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra : góc OBE+ góc OBC = góc OCD+ góc OCB

         Hay góc ABC = góc ACB

Do đó tam giác ABC cân tại A 

   

           

 

 

Đặng Anh Quế
Xem chi tiết

\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o

=> \(\widehat{A}\)=80o

Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)

<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)

Xét \(\Delta ABK\)

\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)

=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)

nhu nguyet bach dang
Xem chi tiết
Hyuuga Neji
5 tháng 1 2016 lúc 15:39

a, - Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:
AB=AC (tam giác ABC vuông cân tại A)
Góc BAH = góc ACK (cùng phụ với A1)
 góc B1=A1(cùng phụ với BAH )
=> tam giác ABH = tam giác CAK (gcg)
 BH=AK (2 cạnh tương ứng ) (đpcm)

b,AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông cân tại A =>AM=BC/2  (1) và  
AM vuông góc với BC

ta có: BM=BC/2 (1)
Từ (1) và (2) => AM=BM
- Xét tam giác MBH và tam giác MAK ta có:
MB=AM (CM trên)
BH=AK (phần a)
B2= Góc KAM (cùng phụ với AEM)
 đpcm

c, Theo phần b: tam giác MBH = tam giác MAK 
 MH=MK (2 cạnh tg ứng) => tam giác MHK cân ở M 
tam giác MBH = tam giác MAK =>gócBHM = AKM (2 góc tương ứng)
+ Ta có:góc MHK+BHM=900 . hay: 
+ tam giác MHK có:góc MHK+AKM+HMK=1800  .hay: 90 + HMK = 180 =>HMK=900 

 

nguyễn mai chi
30 tháng 12 2016 lúc 11:10

A B C M E K

Lê Trần Bảo Trâm
12 tháng 2 2017 lúc 14:57

tại sao các bạn lại ko đặt tên và hình nhận đc câu này đặt vào nhak!!!!

Hiền Hòa Dễ Thương
Xem chi tiết
Nguy duc tam
Xem chi tiết
Thương Nguyễn
5 tháng 6 2017 lúc 13:41

hình thì mình bó tay 

Thái Doãn Nam Khánh
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Duy Thai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh
26 tháng 5 2016 lúc 9:03

bạn tự vẽ hình nhé:

a) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại M

Ta có: góc EBM + 900 + ABH = 1800

=> EBM + ABM = 900 ( 1 )

Mặt khác: trong tam giác BAH vuông tai H, có: BAH + ABH = 900  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có: EBM = BAH => 1800 - EBM = 1800 - BAH  => EBC = BAI

Xét tam giác EBC và tam giác BAI, có :

                       EB = AB

                     EBC = BAI

                        BC = AI

Suy ra: tam giác EBC = BAI ( c.g.c )

=> PIQ = QCH ( 2 góc tương ứng )

b) Do tam giác EBC = tam giác BAI nên BI = EC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác IPQ có: PIQ + IQP + IPQ = 1800 (3)

Xét tam giác QHC có: HQC + QCH + CHQ = 1800 (4)

=> PIQ + IQP + IPQ = HQC + QCH + CHQ

Mà PIQ = QCH

       IQP = HQC ( 2 góc đối đỉnh )

=> IPQ = CHQ = 900

Vậy IB vuông góc với EC cắt nhau tại P

c) Nối I với C, điểm giao nhau của IC và BF là T

Tương tự: câu a và câu b thì IC cũng vuông góc với BF

Trong tam giác IBC có: 3 đường cao là: IH, CP, BT => 3 cạnh này cắt nhau tại 1 điểm

=> Ba đường thẳng AH, CE, BF đồng quy

Nguyen Duy Thai
31 tháng 5 2016 lúc 13:18

Thank you ! Bạn của tôi

vui

Nguyễn Thị Phương Thảo
2 tháng 5 2018 lúc 12:30

haha

Lò Tôn Gaming
Xem chi tiết