em có thể dùng nước vôi để nhận biết chất khí rồi dùng que tàn đóm lửa dc ko ak
nhận biết các khí không màu:SO2,O2,H2,ta có thể dùng cách nào sau đây:
A:dùng giấy quỳ ẩm
B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ
C:dùng than hồng trên que đóm
D:dẫn các khí vào nước vôi trong
nhận biết các khí không màu:SO2,O2,H2,ta có thể dùng cách nào sau đây:
A:dùng giấy quỳ ẩm
B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ
C:dùng than hồng trên que đóm
D:dẫn các khí vào nước vôi trong
đáp án : B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ
k ch mik nha thank
◎🅰ı☘hᗩI๖ۣۜbÁⓇ๖ۣۜA☒
TL:
B:dùng giấy quỳ ẩm và que đóm có tàn đỏ
k cho mk nha
HT
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Có 3 lọ bị mất nhãn đựng các khí O2, CO2, H2. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết 3 lọ trên dễ dàng nhất ?
A. Hơi thở. B. Que đóm. C. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong
C
Đưa que tàn đỏ đóm lần lượt vào 3 mẫu thử. Quan sát thấy :
- Nếu que tàn đỏ đóm bùng cháy thành ngọn lủa chính là khí O2.
- Nếu que tàn đỏ đóm tắt là khí CO2.
- Nếu que tàn đỏ đóm không thay đổi là khí H2.
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Để nhận biết khí oxi (O2) và khí hiđro (H2) trong 2 bình mất nhãn riêng biệt, ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất?
A. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO)
B. Dùng que đóm còn tàn đang cháy
C. Đốt nóng bột đồng(II) oxit (CuO) hoặc dùng que đóm đang cháy.
D. Dùng que đóm còn tàn đóm đỏ..
Khi đó:
+ Bình nào có tàn đóm bùng cháy mãnh liệt => Bình đựng khí O2
+ Bình nào có khí cháy với ngọn lửa xanh nhạt => Bình đựng khí H2. (\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\))
Câu 17. Có 3 dung dịch bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Quì tím | B. Phenolphtalein | C. Nước vôi trong | D. Tàn đóm đỏ |
Câu 18. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm toàn muối trung hoà?
A. NaCl, Na2S, NaHCO3 | B. CaCO3, CaCl2, CaSO4 |
C. KHSO3, MgCl2, CuCl2 | D. NaHS, KHSO3, Ca(HCO3)2 |
Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm cho quí tím chuyển màu đỏ?
A. Axit | B. Nước cất | C. Bazơ | D. Muối |
Câu 20. Nhóm bazơ nào sau đây thuộc nhóm bazơ tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, KOH | B. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2 |
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 | D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ca(OH)2 |
Câu 21. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi
A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. | B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. |
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. | D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất |
Câu 22. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH có 45 gam chất tan hoà tan trong 100 gam nước?
A. 30% | B. 31% | D. 32% | D. 33% |
Câu 23. Tính nồng độ mol của 0,25 mol axit HNO3 có trong 200ml dung dịch?
A. 1,5 M | B. 0,15 M | C. 1,25 M | D. 1,05 M |
Câu 24. Tính số mol chất tan có trong:
a) 100ml dung dịch NaOH có hoà tan 0,3 mol
A. 0,3 mol | B. 0,03 mol | C. 0,003 mol | D. 3 mol |
b) 250 gam dung dịch NaOH 10%
A. 0,625 mol | B. 0,5 mol | C. 0,0625 mol | D. 0,05 mol |
Câu 25. Dẫn toàn bộ 0,2 mol H2 vào ống thuỷ tinh chứa 0,3 mol bột đồng (II) oxit CuO. Sau phản ứng, thu được kim loại đồng màu đỏ và khí H2. Chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
A. H2 dư và dư 0,2 gam | C. CuO dư và dư 2,4 gam |
B. H2 dư và dư 0,4 gam | D. CuO dư và dư 8 gam |
Câu 26. Dùng thuốc thử nào để phân biệt nhanh nhất 2 lọ đựng khí mất nhãn là O2 và N2?
A. Nước vôi trong | B. Quì tím | C. Que đóm đang cháy | D. Vôi bột |
Câu 27. Với nước muối nhỏ mắt sinh lý 0,9% thì chất tan là:
A. Muối NaCl. C. Nước. | B. Muối NaCl và nước. D. Dung dịch nước muối thu được. |
Câu 28. Lựa chọn phát biểu đúng?
A. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
B. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các nguyên tử hidro có thể đổi vị trí cho gốc axit. |
C. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các gốc axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
D. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với một nhóm nguyên tử axit, các nguyên tử hidro được thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
Câu 29. Chỉ ra phản ứng thế trong các phản ứng sau?
A. C + O2 -> CO2 | B. CuO + H2 -> Cu + H2O |
C. N2 + H2 -> NH3 | D. CaCO3 -> CaO + CO2 |
Câu 30. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm axit có oxi?
A. HBr, H2CO3, H2S C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O | B. HNO3, H2SO4, HCl. D. HNO3, H2SO4, H3PO4 |
17.A
18.B
19.A
20.C
21.A
22..B
23.C
24.
a.B
b.A
25.D
26.C
27.A
28.A
29.B
30.D
Câu 17. Có 3 dung dịch bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Quì tím | B. Phenolphtalein | C. Nước vôi trong | D. Tàn đóm đỏ |
Câu 18. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm toàn muối trung hoà?
A. NaCl, Na2S, NaHCO3 | B. CaCO3, CaCl2, CaSO4 |
C. KHSO3, MgCl2, CuCl2 | D. NaHS, KHSO3, Ca(HCO3)2 |
Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm cho quí tím chuyển màu đỏ?
A. Axit | B. Nước cất | C. Bazơ | D. Muối |
Câu 20. Nhóm bazơ nào sau đây thuộc nhóm bazơ tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, KOH | B. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2 |
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 | D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ca(OH)2 |
Câu 21. Độ tan của chất khí trong nước tăng khi
A. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. | B. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. |
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. | D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất |
Câu 22. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH có 45 gam chất tan hoà tan trong 100 gam nước?
A. 30% | B. 31% | D. 32% | D. 33% |
Câu 23. Tính nồng độ mol của 0,25 mol axit HNO3 có trong 200ml dung dịch?
A. 1,5 M | B. 0,15 M | C. 1,25 M | D. 1,05 M |
Câu 24. Tính số mol chất tan có trong:
a) 100ml dung dịch NaOH có hoà tan 0,3 mol
A. 0,3 mol | B. 0,03 mol | C. 0,003 mol | D. 3 mol |
b) 250 gam dung dịch NaOH 10%
A. 0,625 mol | B. 0,5 mol | C. 0,0625 mol | D. 0,05 mol |
Câu 25. Dẫn toàn bộ 0,2 mol H2 vào ống thuỷ tinh chứa 0,3 mol bột đồng (II) oxit CuO. Sau phản ứng, thu được kim loại đồng màu đỏ và khí H2. Chất nào dư, dư bao nhiêu gam?
A. H2 dư và dư 0,2 gam | C. CuO dư và dư 2,4 gam |
B. H2 dư và dư 0,4 gam | D. CuO dư và dư 8 gam |
Câu 26. Dùng thuốc thử nào để phân biệt nhanh nhất 2 lọ đựng khí mất nhãn là O2 và N2?
A. Nước vôi trong | B. Quì tím | C. Que đóm đang cháy | D. Vôi bột |
Câu 27. Với nước muối nhỏ mắt sinh lý 0,9% thì chất tan là:
A. Muối NaCl. C. Nước. | B. Muối NaCl và nước. D. Dung dịch nước muối thu được. |
Câu 28. Lựa chọn phát biểu đúng?
A. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit, các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
B. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các nguyên tử hidro có thể đổi vị trí cho gốc axit. |
C. Axit là hợp chất tạo bởi một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với nhiều gốc axit, các gốc axit có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
D. Axit là hợp chất tạo bởi một nguyên tử hidro liên kết với một nhóm nguyên tử axit, các nguyên tử hidro được thay thế bằng các nguyên tử kim loại. |
Câu 29. Chỉ ra phản ứng thế trong các phản ứng sau?
A. C + O2 -> CO2 | B. CuO + H2 -> Cu + H2O |
C. N2 + H2 -> NH3 | D. CaCO3 -> CaO + CO2 |
Câu 30. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm axit có oxi?
A. HBr, H2CO3, H2S C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O | B. HNO3, H2SO4, HCl. D. HNO3, H2SO4, H3PO4 |
Câu 17. Có 3 dung dịch bị mất nhãn: HCl, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng một hoá chất duy nhất nào sau đây để nhận biết 3 dung dịch trên?
A. Quì tím | B. Phenolphtalein | C. Nước vôi trong | D. Tàn đóm đỏ |
Câu 18. Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm toàn muối trung hoà?
A. NaCl, Na2S, NaHCO3 | B. CaCO3, CaCl2, CaSO4 |
C. KHSO3, MgCl2, CuCl2 | D. NaHS, KHSO3, Ca(HCO3)2 |
Câu 19. Dung dịch nào sau đây làm cho quí tím chuyển màu đỏ?
A. Axit | B. Nước cất | C. Bazơ | D. Muối |
Câu 20. Nhóm bazơ nào sau đây thuộc nhóm bazơ tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, KOH | B. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2 |
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2 | D. Mg(OH)2, Fe(OH)3, Ca(OH)2
|
17.A
18.B
19.A
20.C
21.A
22..B
23.C
24.
a.B
b.A
25.D
26.C
27.A
28.A
29.B
30.D
Khi đưa que đóm còn tàn đỏ vào bình đựng oxygen thì hiện tượng quan sát được là |
| A. que đóm tắt ngay lập tức. |
| B. que đóm bùng cháy lên ngọn lửa sáng. |
| C. que đóm duy trì tàn đỏ được một vài giây rồi tắt hẳn. |
| D. que đóm không bùng cháy mà duy trì tàn đỏ được rất lâu rồi mới tắt hẳn. |
trong phòng thí nghiệm có các loại khí mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các khí sau đây khí Oxi khí cacbondioxit khí nitơ, khí NO . Nếu chỉ dùng nước vôi trong và que đóm đỏ thì có thể phan biệt được mỗi khí trên hay không ? Nếu được thì nêu cách tiến hành thí nghiệm và viết phương trình hoá học xảy ra ? biết rằng chỉ có cacbon đioxit + canxi hiddroxit --> canxi cacbonat + nước.
có thể :
Dùng nc vôi trong
-Chất làm kết tủa là CO2
-còn lại là O2,N2,NO
Ta dùng que đóm
-Que cháy sáng mạnh :O2
-Que bị tắt là N2, NO
Sau đó ta mở lọ để khí tiếp xúc vs kk
-Khí hóa nâu :NO
- ko hiện tg :N2
CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O
2NO+O2-to>2NO2
Chuẩn bị: Hexane; chén sứ, que đóm dài, diêm hoặc bật lửa.
Tiến hành: Cho khoảng 1 mL hexane vào chén sứ, dùng que đóm dài để châm lửa đốt hexane.
Yêu cầu: Quan sát, nhận xét màu ngọn lửa và viết phương trình hóa học của phản ứng oxi hoá hoàn toàn hexane.
Hiện tượng: Hexane bốc cháy có ngọn lửa màu vàng.
\(PTHH:2C_6H_{14}+19O_2\rightarrow\left(t^o\right)12CO_2+14H_2O\)
Phương trình chữ của phản ứng:
Axit clohiđric + Canxi cacbonat → Canxi clorua + Nước + khí cacbon đioxit.
Dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra: sủi bọt khí.
- Đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. - Dùng que lửa châm để nâng nhiệt độ của than.
- Quạt mạnh để thay đổi không khí, thêm đủ khí oxi. Khi than bén cháy là có phản ứng hóa học xảy ra.