Những câu hỏi liên quan
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 16:18

1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết có thể kể đến như:

+nước, cây cỏ, đất,...

+khoáng sản, gỗ rừng,...

Là học sinh thì em cần:

+Tham gia tích cực vào các phong trào bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

+Trồng cây xanh

+Không khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức

+Vận động tuyên truyền mọi người cùng tham gia 

...

Bình luận (0)
Sun Trần
15 tháng 3 2022 lúc 16:20

`1` số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết:

- Môi trường: Nước, đất, không khí,..

- Tài nguyên: Rừng, biển, nước ngầm,....

Để bảo vệ môi trường em cần:

- Không xả rác bừa bãi

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

- Hạn chế dùng túi nilon

- Tuyên truyền và vẽ tranh về bảo vệ môi trường

- ...

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

Yếu tố của môi trường tự hiên và tài nguyên thiên nhiên là :

- Môi trường:

+ Đất

+ Nước

+ Không khí

+ Trời

+ Cỏ cây....

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Rừng

+ Nguồn nước ngầm

+ Khoáng sản,...

Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần :

+ Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

+ Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ Hạn chế sử dụng túi nilon.

+ Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

+ Tích cực trồng cây xanh.

+ Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Ng Ngann
15 tháng 3 2022 lúc 17:09

 1 số yếu tố của môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết.  

- Môi trường : đất, nước, ao, hồ, sông , suối ,...

- Tài nguyên thiên nhiên ; khoảng sản, khu rừng ,........

Là học sinh , em cần làm 1 số việc để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :

- Em phải bảo vệ rừng 

- Bảo vệ ao , hồ, sông ,.....

- Không có ai vứt rác bừa bãi.

- Tuyên truyền, vận động người dân để cùng nhau bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- ...............

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

tham khảo :))

+ Yếu tố của môi trường tự nhiên: Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng sản, không khí, nhiệt độ …

+ Tài nguyên thiên nhiên như: Sản phẩm do thiên nhiên tạo nên như: Rừng cây, động thực vật quí hiếm, khoáng sản, nguồn nước, dầu khí.

là học sinh em sẽ :

-tiết kiệm điện ; nước ;giấy ;....

- tuyên truyền cho các bn biết 

.............

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 16:54

Yếu tố của môi trường tự hiên và tài nguyên thiên nhiên là :

- Môi trường:

+ Đất

+ Nước

+ Không khí

+ Trời

+ Cỏ cây....

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Rừng

+ Nguồn nước ngầm

+ Khoáng sản,...

Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên chúng ta cần :

+ Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

+ Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ Hạn chế sử dụng túi nilon.

+ Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.

+ Tích cực trồng cây xanh.

+ Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.

 
Bình luận (0)
san nguyen thi
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
15 tháng 4 2022 lúc 20:34

Tham khảo:

Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ởVứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.Hạn chế sử dụng túi nilon.Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.Tích cực trồng cây xanh.Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Bình luận (7)
Đỗ Thị Minh Ngọc
15 tháng 4 2022 lúc 20:35

Tham khảo:

1. Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở2. Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi3. Hạn chế sử dụng túi nilon4. Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt5. Tích cực trồng cây xanh6. Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường7. Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường
Bình luận (2)
lynn
15 tháng 4 2022 lúc 20:36

ko xả rác bừa bãi

vứt rác đúng nơi quy định 

ko bẻ cành cây

Bình luận (0)
27kun Cyan
Xem chi tiết
Trần Yến Nhi
Xem chi tiết
Sung Gay
17 tháng 4 2022 lúc 21:05

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Tài nguyên thiên nhiên (TNTN) là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại. ... Tài nguyên con người gắn với các yếu tố con người và xã hội.

Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người:

- Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

- Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. vd: -Rừng núi là nơi cung cấp nước với đa dạng sinh học và độ phì nhiêu cho đất đai,nguồn gỗ và củi phục vụ cho đời sống,dược liệu...vv cải thiện điều kiện sinh thái

-Các ao hồ sông ngòi cung cấp nước dinh dưỡng là nơi tồn tại phát triển cho thủy sản

-Các động thực vật cung cấp nguồn lương thực ,thực phẩm thiết yếu cho con người.

-Nhiệt độ,không khí ,năng lượng mặt trời nước gió có chức năng duy trì trao đổi chất

-Các quặng dầu mỏ cung cấp nguyên liệucho hoạt động sản xuất của con người .

Các việc làm của học sinh:

-Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở

-Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi

Hạn chế sử dụng túi nilon

-Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường

-Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường

-Không được chặt phá rừng bừa bãi.

Bình luận (0)
Ng Ngann
17 tháng 4 2022 lúc 21:12

Môi trường là những gì xung quanh chúng ta ( hiểu đơn giản nhất là vậy )

Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có sẵn ngoài thiên nhiên , nhằm mục đích phục vụ đời sống cho con người .

Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người :

- Cuộc sống sẽ được cải thiện khi Môi trường và tài nguyên thiên nhiên không bị ô nhiễm.

- Cung cấp lượng oxy, để sự sống của con người được cải thiện.

- ....

Những việc làm của em để bảo vệ môi trường :

- Không vứt rác bừa bãi.

- Trồng nhiều cây xanh , không phá rừng.

- Không đốt rác , hay xử dụng túi nilon.

- Hạn chế đi các phương tiện có khói, bụi

- ....

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
17 tháng 4 2022 lúc 21:46

Một số ý mình có tham khảo các bài báo và các bài làm trên mạng

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là hai yếu tố quan trọng trong cuộc sống của con người. Nó tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển đạo đức trí tuệ và tinh thần. 

+Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong tự  nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người.

+Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên

Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần

là h/s em phải

 - Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.

 - Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.

 - Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí. Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm.

 - Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh.

 - Xử lí rác chất thải đúng quy định...

Bình luận (0)
la thi thu phuong
Xem chi tiết
Noo Phuoc Thinh
16 tháng 4 2016 lúc 19:52

em sẽ ko xả rác bừa bãi để bảo vệ môi trường

em sẽ sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí

Bình luận (0)
Tố Uyên 6a
16 tháng 4 2016 lúc 19:52

tôi sẻ vứt rác bừa bải đẽ bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
???
Xem chi tiết

-Môi trường là: Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

 

--Tài nguyên thiên nhiên là: Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...)

 

-Vai trò:

Tài nguyên:  - Tài nguyên thiên nhiên là một yếu tố nguồn lực quan trọng của quá trình sản xuất.

+ Tài nguyên thiên nhiên hẳn là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất, đặc biệt trong việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến, khai thác và cung cấp nguyên

 - nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác.

 

-Môi trường: 1/ Môi trường là không gian sống lý tưởng của con người và các loài sinh vật.

2/ Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của con người.

3/ Môi trường là nơi chứa đựng, trung hòa và phân hủy các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình

 

-Bản thân em đã:

_ Không xả rác bừa bãi.

_ Tham gia các câu lạc bộ về bảo vệ môi trường.

_ Tuyên truyền mọi người sử dụng tài nguyên ( than đá, dầu mỏ, khí đốt, ... ) một cách tiết kiệm và hợp lý.

_ Khuyên mọi người không đốt rừng.

...........................

 

(Tham khảo#)

Bình luận (0)
Ng Ngann
12 tháng 3 2022 lúc 9:52

Khái niệm của câu hỏi đâu bạn tìm trong sách hoặc xem của bạn bên dưới nhé .

Vai trò đối của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+ Đảm bảo được đời sống cho con người .

+ Giúp con người không phải sống trong thế giới ô nhiễm, bụi bẩn .

+ .........

Bản thân em đã làm một số việc để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:

+ Cùng một số người thân , bạn bè tuyên truyền để người dân cùng nhau bảo vệ .

+ Bảo vệ tài sản của mọi người như : bảo vệ sông không cho ai vứt rác xuống , bảo vệ rừng .

+ Cấm vứt rác xuống sống , hồ ,hay vứt rác ra các khu vực . 
+......

Bình luận (0)
Lê Thành Công
Xem chi tiết
Vũ Nguyễn Gia Hiển
3 tháng 2 2016 lúc 15:45

1. Những chiến lược quốc gia để bảo vệ môi trường.

- Chiến lược này được vạch ra dựa trên những nguyên tắc chung  của chiến lược bảo vệ toàn cầu của Liên hiệp quốc bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên đề xuất, vừa có ý nghĩa trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và đi đôi với sự phát triển bền vững.

- Chiến lược có 6 nhiệm vụ cơ bản dựa theo Luật môi trường ban hàng tháng 1/1991. Cụ thể :

+ Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.

+ Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen động, thực vật (kể cả đã thuần hóa và hoang dã), có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân loại.

+ Đảm bảo việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong giới hạn để có thể phục hồi được.

+ Phấn đấu đạt trạng thái ổn định dân số, cân bằng với khả năng sử dụng nguồi tài nguyên thiên nhiên.

+ Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và bảo vệ môi trường.

2. Những biện pháp để giảm nhẹ thiên tai

- Những thiên tai của thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển ổn định nền kinh tế - xã hội nước ta chủ yếu là : bão, lũ lụm hạn hán, một số thiên tai khác.

- Đây là hạn chế của tự  nhiên nước ta và xảy ra thường xuyên. Vì thế cần phải có những biện pháp phòng chống tích cực nhằm giảm thiểu tác hại của thiên tai :

+ Dự bào chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển, cường độ của bão.

+ Khi xuất hiện bão, tàu thuyền đánh bắt thủy sản trong vùng bị ảnh hưởng phải di chuyển vào bờ hoặc ra ngoài phạm vi ảnh hưởng của bão.

+ Củng cố các công trình đê điều, nhất là đê biển.

+ Kết hợp chống bão với phòng chống lũ lụt.

+ Bảo vệ rừng đầu nguồn.

+ Xây dựng các hồ chứa nước và các công trình thủy lợi, nhất là khu vực miền núi và duyên hải miền Trung

Bình luận (0)
Hồ Thị Phong Lan
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
27 tháng 1 2016 lúc 14:00

* Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng:
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng và sự đa dạng ấy thể hiện ở sự đa dạng của mỗi loại tài nguyên. Sự đa dạng này
thể hiện cụ thể như sau:
- Tài nguyên khí hậu nước ta rất đa dạng vì nền khí hậu chung của cả nước là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ
trung bình năm từ 22 - 270C nhưng lại rất phân hoá sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam và theo độ cao. Trong đó riêng miền
Bắc lại có mùa đông lạnh từ T11 - T4. Còn miền Nam nóng, nắng quanh năm và trên độ cao hơn 1000m thì có khí hậu cận nhiệt
đới và ôn đới mát lạnh quanh năm. Đặc điểm khí hậu đa dạng này cho phép nước ta phát triển được một hệ thống cây trồng vật nuôi
cũng rất đa dạng với nhiều vụ quanh năm.
- Tài nguyên đất cũng rất đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và 13 nhóm đất chính trong đó có 2 nhóm đất quan
trọng nhất là: nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit. Trong đó mỗi nhóm đất lại gồm rất nhiều loại đất khác nhau mà điển hình là đối
với nhóm đất phù sa là đất phù sa ngọt, phù sa ngập phèn…Trong đó đất feralit cũng gồm nhiều loại như: feralit đỏ vàng, đất đỏ
bazan…Mỗi loại đất đó đều có tính chất, đặc điểm và giá trị khác nhau vì vậy mà nước ta có thể sản xuất được một hệ thống cây
trồng rất đa dạng với nhiều cây dài ngày và nhiều cây ngắn ngày.

- Tài nguyên nước sông ngòi cũng rất phong phú nhưng lại diễn biến theo mùa và phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam: Trong
khi sông ngòi miền Bắc và Nam Bộ có mùa lũ từ T6 - T9 và mùa cạn từ T11 - T4 thì sông ngòi miền Trung lại có mùa lũ từ T9
- T11 + T12 và mùa cạn từ T1 - T5.
- Tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú, rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen với trên 14000 loài thực vật, trên
11000 loài động vật trong đó có nhiều loài rất quý và có giá trị thương mại cao điển hình là nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu…
Về thực vật có nhiều loại hải sản quý: cá thu, cá chim, tôm hùm… và đặc biệt là tài nguyên rừng nhiệt đới ẩm có sinh khối lớn tốc
độ tăng trưởng nhanh và lại phân hoá rất rõ theo chiều cao. Các nguồn tài nguyên sinh vật đang là cơ sở to lớn để tạo ra nhiều nguồn
nguyên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến và có giá trị to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta cũng rất đa dạng về loại hình với 80 loại khoáng sản khác nhau, với hơn 3000 mỏ lớn, nhỏ
trong đó đặc biệt có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như dầu mỏ, khí đốt, than đá và đặc biệt một số loại vật liệu xây
dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh thì rất phong phú. Các nguồn tài nguyên khoáng sản này đang là cơ sở để tạo ra nhiều nguyên liệu
khoáng chất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên môi trường nước ta không những rất đa dạng mà còn là một tổng thể tự nhiên nhiều
hình, nhiều vẻ với nhiều giá trị kinh tế, môi trường khác nhau.
* Tài nguyên môi trường đang suy thoái nhanh:
- Suy thoái về các nguồn tài nguyên môi trường nước ta là do những nguyên nhân chính sau:
+ Do con người nhiều năm qua đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi bởi du canh du cư, đốt nương, làm
rẫy, phá rừng…
+ Do Nhà nước ta khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tuân theo quy hoạch và quy trình công nghệ quốc gia
trong đó đã khai thác vượt quá khả năng phục hồi của các nguồn tài nguyên sinh vật.
+ Do nhân dân ta tiến hành cải tạo đồng ruộng như làm thuỷ lợi, khai hoang và bón nhiều phân hoá học, phun thuốc trừ sâu
dẫn đến tài nguyên đất nước kiệt quệ mà còn ô nhiễm nặng.
+ Do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã thải vào môi trường nước, không khí và đất nhiều chất độc công nghiệp gây
ô nhiễm môi trường.
Như vậy sự suy thoái về tài nguyên môi trường nước ta là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên.
- Suy thoái về tài nguyên rừng:
+ Suy thoái về S rừng: 1943 cả nước có 14 tr ha rừng thì 1975 chỉ còn 5 tr ha rừng và đến 1990 nhờ trồng thêm rừng mới cả
nước mới có khoảng 9 tr ha rừng. Như vậy trong 50 năm khai thác rừng nước ta đã mất đi 5 tr ha rừng. Cho nên độ che phủ rừng
trung bình của nước ta hiện nay chỉ còn 27,7%. Trong đó nguyên khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình) chỉ còn từ 8
®10%.
+ Suy thoái về chất lượng rừng: Nếu 1943 trong 14 tr ha rừng có 10 tr ha là rừng giàu (sinh khối trung bình từ 10 ®
150m3/ha) thì đến 1990 S rừng giàu này chỉ còn lại 613 ngàn ha. Đồng thời S rừng giàu đó còn lại chủ yếu ở trên núi cao, gần biên
giới rất khó khai thác hoặc không thể khai thác được. S rừng còn lại hầu hết là rừng nghèo, rừng thứ sinh và rừng mới trồng ít có giá
trị kinh tế.
+ Suy thoái về tài nguyên đất: như chúng ta đã biết tổng S đất của nước ta là 33,1 tr ha trong đó chỉ có khoảng 20% là đất tốt
mà chủ yếu là 3 tr ha đất phù sa ngọt, 3,3 tr ha đất đỏ bazan…còn lại hơn 6 tr ha đất N2 là đất xấu cần cải tạo: 3 tr ha đất ngập mặn,
phèn; 2,8 tr ha đất bạc màu; 72 ngàn ha đất lầy, thụt; 35 ngàn ha đất khô hạn và 500 ngàn ha đất cát trắng…Những loạI đất xấu này
không những khó cải tạo mà lại có xu thế mở rộng dần về S do quá trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên nước ta ngày càng
bừa bãi mà biểu hiện ở cả nước hiện nay có khoảng 10 tr ha đất trống đồi trọc.
+ Suy thoái về tài nguyên sinh vật trên cạn: hiện nay theo thống kê của các nhà sinh vật cho biết ở nước ta đang có 500 loài
thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 54 loài động vật có xương sống đang mất dần trong đó có 100 loàI thực vật, 83 loài thú, 60 loài
chim, 40 loài động vật xương sống đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Suy thoái về sinh vật dưới nước: hiện nay ở nước ta đang có 37 loài cá nước ngọt, 38 loài cá nước mặn đang cạn kiệt
nhanh đặc biệt nhiều loại hải sản có kích cỡ lớn, có giá trị thương mại cao như cá thu, chim, ngừ, gúng thì đã và đang tuyệt chủng.
Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên môi trường nước ta đã và đang suy thoái nhanh trong đó có nhiều loài đang
có nguy cơ tuyệt chủng.
* Những biện pháp cải tạo:
- Bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Trước hết cần phải đẩy mạnh trồng rừng và sau năm 2000 cả nước ta phấn đấu trồng được 5 tr ha rừng. Trong việc trồng
rừng phải mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút các nguồn vốn quốc tế mà điển hình là vốn trồng rừng từ PAM. Còn trong nước thì
phải đẩy mạnh chương trình 327 (chương trình phủ xanh, đất trống, đồi trọc).
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, tu bổ rừng, bảo vệ rừng cùng với thực hiện triệt để chính sách giao đất, giao rừng
đến từng hộ nông dân và tạo cho đất có chủ.
+ Phải khai thác rừng hợp lý tuân theo quy trình công nghệ quốc gia đặc biệt phải có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng
kinh doanh và tuyệt đối không được khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
- Bảo vệ tài nguyên đất:
+ Đối với đất đồng bằng cần phải đầu tư thâm canh cao, sử dụng đất thật tiết kiệm, khi muốn chuyển đất N2 sang đât chuyên
dùng thì dứt khoát phải tuân theo quy hoạch của Nhà nước.
+ ở đồng bằng trong việc sử dụng đất cần phải hạn chế tối đa việc thải vào môi trường đất và nước những chất độc CN gây ô
nhiễm môi trường.
+ Đối với đất trung du miền núi phải kết hợp tổng hợp các biện pháp sử dụng đất hợp lý như trồng cây theo băng, đào hồ
vẩy cá. ở miền núi trung du trong khai thác sử dụng đất phải kết hợp chặt chẽ giữa N2 và với lâm nghiệp. Nông lâm kết hợp là để
giữ cân bằng hệ sinh thái, chống hạ thấp mực nước ngầm và hạn chế lũ lụt ở các vùng đồng bằng và điều tiết môi trường.
- Bảo vệ sự giàu có của nguồn gen :
+ Trước hết phải giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân.
+ Khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật không được vượt quá khả năng khục hồi của nguồn gen.
+ Đối với khai thác tài nguyên hải sản thì ưu tiên đánh bắt hải sản những vùng xa bờ. Nghiêm cấm mọi hình thức đánh bắt
thô bạo (mìn, điện) và đấu tranh kiên quyết chống lại các tàu đánh bắt trộm cá nước ngoài xâm phạm vùng biển nước ta.
+ Đối với các nguồn tài nguyên sinh vật trên cạn thì nghiêm cấm du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng, săn bắn động
vật bừa bãi. Phải thực hiện triệt để chính sách giao đất giao rừng tạo cho đất và rừng có chủ.
+ Phải bảo vệ và có ý thức xây dựng thành những cảnh quan nhân sinh có lợi cho việc làm nâng cao đời sống tinh thần cho
người lao động.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 15:27

Hãy chứng minh tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng nhưng đang có xu thế suy thoái nhanh. Hãy nêu những biện pháp bảo vệ, cải tạo tài nguyên và môi trường nước ta.
* Tài nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng:
Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất đa dạng và sự đa dạng ấy thể hiện ở sự đa dạng của mỗi loại tài nguyên. Sự đa dạng này thể hiện cụ thể như sau:
- Tài nguyên khí hậu nước ta rất đa dạng vì nền khí hậu chung của cả nước là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với nhiệt độ trung bình năm từ 22  270C nhưng lại rất phân hoá sâu sắc theo mùa, theo hướng Bắc Nam và theo độ cao. Trong đó riêng miền Bắc lại có mùa đông lạnh từ T11  T4. Còn miền Nam nóng, nắng quanh năm và trên độ cao hơn 1000m thì có khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới mát lạnh quanh năm. Đặc điểm khí hậu đa dạng này cho phép nước ta phát triển được một hệ thống cây trồng vật nuôi cũng rất đa dạng với nhiều vụ quanh năm.
- Tài nguyên đất cũng rất đa dạng về loại hình với 64 loại đất khác nhau và 13 nhóm đất chính trong đó có 2 nhóm đất quan trọng nhất là: nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit. Trong đó mỗi nhóm đất lại gồm rất nhiều loại đất khác nhau mà điển hình là đối với nhóm đất phù sa là đất phù sa ngọt, phù sa ngập phèn…Trong đó đất feralit cũng gồm nhiều loại như: feralit đỏ vàng, đất đỏ bazan…Mỗi loại đất đó đều có tính chất, đặc điểm và giá trị khác nhau vì vậy mà nước ta có thể sản xuất được một hệ thống cây trồng rất đa dạng với nhiều cây dài ngày và nhiều cây ngắn ngày.
- Tài nguyên nước sông ngòi cũng rất phong phú nhưng lại diễn biến theo mùa và phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam: Trong khi sông ngòi miền Bắc và Nam Bộ có mùa lũ từ T6  T9 và mùa cạn từ T11  T4 thì sông ngòi miền Trung lại có mùa lũ từ T9  T11 + T12 và mùa cạn từ T1  T5.
- Tài nguyên sinh vật của nước ta rất phong phú, rất đa dạng và rất giàu về nguồn gen với trên 14000 loài thực vật, trên 11000 loài động vật trong đó có nhiều loài rất quý và có giá trị thương mại cao điển hình là nhiều loại gỗ quý: đinh, lim, sến, táu…Về thực vật có nhiều loại hải sản quý: cá thu, cá chim, tôm hùm… và đặc biệt là tài nguyên rừng nhiệt đới ẩm có sinh khối lớn tốc độ tăng trưởng nhanh và lại phân hoá rất rõ theo chiều cao. Các nguồn tài nguyên sinh vật đang là cơ sở to lớn để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu để phát triển nhiều ngành công nghiệp chế biến và có giá trị to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái.
- Tài nguyên khoáng sản nước ta cũng rất đa dạng về loại hình với 80 loại khoáng sản khác nhau, với hơn 3000 mỏ lớn, nhỏ trong đó đặc biệt có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn như dầu mỏ, khí đốt, than đá và đặc biệt một số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh thì rất phong phú. Các nguồn tài nguyên khoáng sản này đang là cơ sở để tạo ra nhiều nguyên liệu khoáng chất phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.
Sự chứng minh trên chứng tỏ tài nguyên môi trường nước ta không những rất đa dạng mà còn là một tổng thể tự nhiên nhiều hình, nhiều vẻ với nhiều giá trị kinh tế, môi trường khác nhau.
* Tài nguyên môi trường đang suy thoái nhanh:
- Suy thoái về các nguồn tài nguyên môi trường nước ta là do những nguyên nhân chính sau:
+ Do con người nhiều năm qua đã khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên rất bừa bãi bởi du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng…
+ Do Nhà nước ta khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên không tuân theo quy hoạch và quy trình công nghệ quốc gia trong đó đã khai thác vượt quá khả năng phục hồi của các nguồn tài nguyên sinh vật.
+ Do nhân dân ta tiến hành cải tạo đồng ruộng như làm thuỷ lợi, khai hoang và bón nhiều phân hoá học, phun thuốc trừ sâu dẫn đến tài nguyên đất nước kiệt quệ mà còn ô nhiễm nặng.
+ Do quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá đã thải vào môi trường nước, không khí và đất nhiều chất độc công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
Như vậy sự suy thoái về tài nguyên môi trường nước ta là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân nêu trên.
- Suy thoái về tài nguyên rừng:
+ Suy thoái về S rừng: 1943 cả nước có 14 tr ha rừng thì 1975 chỉ còn 5 tr ha rừng và đến 1990 nhờ trồng thêm rừng mới cả nước mới có khoảng 9 tr ha rừng. Như vậy trong 50 năm khai thác rừng nước ta đã mất đi 5 tr ha rừng. Cho nên độ che phủ rừng trung bình của nước ta hiện nay chỉ còn 27,7%. Trong đó nguyên khu vực Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình) chỉ còn từ 8 10%.
+ Suy thoái về chất lượng rừng: Nếu 1943 trong 14 tr ha rừng có 10 tr ha là rừng giàu sinhkhốitrungbìnhtừ10150m3 thì đến 1990 S rừng giàu này chỉ còn lại 613 ngàn ha. Đồng thời S rừng giàu đó còn lại chủ yếu ở trên núi cao, gần biên giới rất khó khai thác hoặc không thể khai thác được. S rừng còn lại hầu hết là rừng nghèo, rừng thứ sinh và rừng mới trồng ít có giá trị kinh tế.
+ Suy thoái về tài nguyên đất: như chúng ta đã biết tổng S đất của nước ta là 33,1 tr ha trong đó chỉ có khoảng 20% là đất tốt mà chủ yếu là 3 tr ha đất phù sa ngọt, 3,3 tr ha đất đỏ bazan…còn lại hơn 6 tr ha đất N2 là đất xấu cần cải tạo: 3 tr ha đất ngập mặn, phèn; 2,8 tr ha đất bạc màu; 72 ngàn ha đất lầy, thụt; 35 ngàn ha đất khô hạn và 500 ngàn ha đất cát trắng…Những loạI đất xấu này không những khó cải tạo mà lại có xu thế mở rộng dần về S do quá trình khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên nước ta ngày càng bừa bãi mà biểu hiện ở cả nước hiện nay có khoảng 10 tr ha đất trống đồi trọc.
+ Suy thoái về tài nguyên sinh vật trên cạn: hiện nay theo thống kê của các nhà sinh vật cho biết ở nước ta đang có 500 loài thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 54 loài động vật có xương sống đang mất dần trong đó có 100 loàI thực vật, 83 loài thú, 60 loài chim, 40 loài động vật xương sống đang có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Suy thoái về sinh vật dưới nước: hiện nay ở nước ta đang có 37 loài cá nước ngọt, 38 loài cá nước mặn đang cạn kiệt nhanh đặc biệt nhiều loại hải sản có kích cỡ lớn, có giá trị thương mại cao như cá thu, chim, ngừ, gúng thì đã và đang tuyệt chủng.
Qua chứng minh trên ta khẳng định tài nguyên môi trường nước ta đã và đang suy thoái nhanh trong đó có nhiều loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
* Những biện pháp cải tạo:
- Bảo vệ tài nguyên rừng:
+ Trước hết cần phải đẩy mạnh trồng rừng và sau năm 2000 cả nước ta phấn đấu trồng được 5 tr ha rừng. Trong việc trồng rừng phải mở rộng hợp tác quốc tế để thu hút các nguồn vốn quốc tế mà điển hình là vốn trồng rừng từ PAM. Còn trong nước thì phải đẩy mạnh chương trình 327 (chương trình phủ xanh, đất trống, đồi trọc).
+ Phải kết hợp chặt chẽ giữa trồng rừng, tu bổ rừng, bảo vệ rừng cùng với thực hiện triệt để chính sách giao đất, giao rừng đến từng hộ nông dân và tạo cho đất có chủ.
+ Phải khai thác rừng hợp lý tuân theo quy trình công nghệ quốc gia đặc biệt phải có ý thức bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng kinh doanh và tuyệt đối không được khai thác quá mức vượt quá khả năng phục hồi của rừng.
- Bảo vệ tài nguyên đất:
+ Đối với đất đồng bằng cần phải đầu tư thâm canh cao, sử dụng đất thật tiết kiệm, khi muốn chuyển đất N2 sang đât chuyên dùng thì dứt khoát phải tuân theo quy hoạch của Nhà nước.
+ ở đồng bằng trong việc sử dụng đất cần phải hạn chế tối đa việc thải vào môi trường đất và nước những chất độc CN gây ô nhiễm môi trường.
+ Đối với đất trung du miền núi phải kết hợp tổng hợp các biện pháp sử dụng đất hợp lý như trồng cây theo băng, đào hồ vẩy cá. ở miền núi trung du trong khai thác sử dụng đất phải kết hợp chặt chẽ giữa N2 và với lâm nghiệp. Nông lâm kết hợp là để giữ cân bằng hệ sinh thái, chống hạ thấp mực nước ngầm và hạn chế lũ lụt ở các vùng đồng bằng và điều tiết môi trường.
- Bảo vệ sự giàu có của nguồn gen:
+ Trước hết phải giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường cho toàn dân.
+ Khai thác các nguồn tài nguyên sinh vật không được vượt quá khả năng khục hồi của nguồn gen.
+ Đối với khai thác tài nguyên hải sản thì ưu tiên đánh bắt hải sản những vùng xa bờ. Nghiêm cấm mọi hình thức đánh bắt thô bạo (mìn, điện) và đấu tranh kiên quyết chống lại các tàu đánh bắt trộm cá nước ngoài xâm phạm vùng biển nước ta.
+ Đối với các nguồn tài nguyên sinh vật trên cạn thì nghiêm cấm du canh du cư, đốt nương, làm rẫy, phá rừng, săn bắn động vật bừa bãi. Phải thực hiện triệt để chính sách giao đất giao rừng tạo cho đất và rừng có chủ.
+ Phải bảo vệ và có ý thức xây dựng thành những cảnh quan nhân sinh có lợi cho việc làm nâng cao đời sống tinh thần cho người lao động.

Bình luận (0)