Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Phân biệt chất oxi hóa và sự oxi hóa, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hóa là chất nhận electron.
Sự oxi hóa một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ:
- Nguyên tử Fe nhường electron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hóa nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hóa. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Phân biệt chất oxi hoá và sự oxi hoá, chất khử và sự khử. Lấy thí dụ để minh họa.
Chất oxi hoá là chất nhận electron.
Sự oxi hoá một chất là làm cho chất đó nhường electron.
Chất khử là chất nhường electron.
Sự khử một chất là sự làm cho chất đó thu electron.
Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
- Nguyên tử Fe nhường elcctron, là chất khử. Sự nhường electron của Fe được gọi là sự oxi hoá nguyên tử sắt.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Lấy 4 ví dụ và viết phương trình về chuyển hoá các chất trong tự nhiên xác định chất khử và chất oxi hoá
Giúp mk vs Đề : xác định chất khử chất oxi hoá và ghi rõ quá trình khử và quá trình oxi hoá
1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Chất khử: KClO3; Chất oxh: KClO3
QT khử | Cl+5 +6e-->Cl-1 | x2 |
QT oxh | 2O-2 -4e --> O20 | x3 |
2. 2Mg(NO3)2 --to--> 2MgO + 4NO2 + O2
Chất khử: Mg(NO3)2; Chất oxh: Mg(NO3)2
QT khử | N+5 +1e --> N+4 | x4 |
QT oxh | 2O-2 -4e --> O20 | x1 |
Cho những chất sau : CuO, dung dịch HCl, H2, MnO2.
a) Chọn từng cặp trong những chất đã cho để xảy ra phản ứng oxi hoá - khử và viết phương trình phản ứng.
b) Cho biết chất oxi hoá, chất khử, sự oxi-hoá và sự khử trong những phản ứng hoá học nói trên.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
+ Tác dụng với một số hợp chất:
Giúp mk vs Đề là : xác định chất khử chất oxi hoá ghi rõ quá trình khử và quá trình oxi hoá
1) (5x-2y)Fe + (18x-6y)HNO3 --> (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy + (9x-3y)H2O
Chất khử: Fe
Chất oxh: HNO3
QT oxh | Fe0 -3e --> Fe+3 | x(5x-2y) |
QT khử | xN+5 + (5x-2y)--> \(N_x^{+\dfrac{2y}{x}}\) | x3 |
2) 2M + 2nH2SO4 --> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Chất khử: M
Chất oxh: H2SO4
QT oxh | 2M0 -2ne --> M2+n | x1 |
QT khử | S+6 + 2e --> S+4 | xn |