Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Xuan Bach
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Nhi
18 tháng 4 2020 lúc 9:56

câu a, nha!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
18 tháng 4 2020 lúc 9:56

trong cac cau sau cau nao la cau dac biet?

a, hoc an,hoc noi,hoc goi,hoc mo 

b, chung em la hoc sinh lop 7

C, chao oi ! chu chuon chuon nuoc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Khánh
18 tháng 4 2020 lúc 9:58

C: Chao ôi! chú chuồn chuồn nước là câu đặc biệt

Khách vãng lai đã xóa
Huynh thị kim như
Xem chi tiết
Tie Tie
Xem chi tiết
Phạm Đức Minh
10 tháng 3 2017 lúc 21:31

những câu tục ngữ cos thể coi là loại văn nghị luận đặc biệt vì nó nhằm khái quát một quan điểm , bài học , kinh nghiêm bẵng những từ ngữ ngắn gọn , súc tích.

Trọng Giang
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 2 2021 lúc 13:37

Giống nhau: có cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ. Do đó hai kiểu câu đều có đặc điểm là ngắn gọn.

Khác nhau:

Câu rút gọnVí dụ: Cậu có đi học không? Không đi  (Không đi là câu rút gọn)

Về bản chất là câu đơn có đủ thành phần chủ - vị nhưng khi sử dụng người ta lược bỏ đi một số thành phần như chủ ngữ, vị ngữ hoặc lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ

Dựa vào hoàn cảnh, có thể xác định được từ hoặc cụm từ bị rút gọn là thành phần gì trong câu.

Có thể khôi phục lại thành phần đã bị lược bỏ trong câu thành câu hoàn chỉnh, đầy đủ.

Câu đặc biệt:Ví dụ: Nắng nóng quá! Lại nắng. Thật mệt mỏi (Lại nắng là câu đặc biệt)là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

Từ hoặc cụm từ trong câu đặc biệt làm trung tâm cú pháp của câu không thể xác định được từ hoặc cụm từ đó làm thành phần nào trong câu

Không thể khôi phục lại được

✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
19 tháng 2 2021 lúc 17:04

- Câu đặc biệt :

+ Là loại câu lo cấu tạo theo mô hình CN - VN+Có thể đứng độc lập và lo thể khôi phục lại được

Ví dụ : Trời ơi ! Chiếc váy này đẹp quá !- Câu rút gọn:

+ Là loại câu cấu tạo theo mô hình CN - VN những rút gọn nhằm mục đích nào đó

+ Không thể đừng độc lập và có thể khôi phục lại được

Ví dụ : Anh đi đâu đấy? - Đi chơi

Khôi phục : Anh đi đâu đấy? - Anh đi chơi

 

nguyen thi kieu anh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
28 tháng 10 2016 lúc 10:25

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm: + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4. Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

- Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1. ¾; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

- Sự trầm ngâm, suy tư bởi vẻ đẹp của trăng. Qua đó, tác giả còn thể hiện được lòng yêu nước qua câu thơ cuối.

 

Hoàng Khánh Ly
10 tháng 11 2016 lúc 23:18

- Cảnh khuya được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật

+ Số tiếng trong mỗi câu : 7 tiếng

+ Số câu trong bài thơ : 4 câu

+ Cách gieo vần : chữ cuối ở câu 1 , 2 , 4 ( vần a )

+ Câu 1 nhịp 3 / 4 , câu 2 và 3 nhịp 4 /3 , câu 4 nhịp 2 / 5

- Cảm xúc bao trùm của bài thơ :

+ Sự say đắm trước vẻ đẹp của thiên nhiên của tác giả

+ Lỗi lo lắng cho vận mệnh đất nước của tác giả

Nhớ like nhé !


 

Thảo Phương
28 tháng 10 2016 lúc 11:56

Cả hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở các tiếng 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà) (viên, thuyên, thuyền); bài thơ có cấu trúc khai, thừa, chuyến, hợp. Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp không theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật.

Chẳng hạn như:

Câu 1: Tiếng suối trong/ như tiếng hát xa (nhịp 3/ 4). Câu 4: Chưa ngủ/ vì lo nỗi nước nhà (nhịp 2/5).

 

sieu nhan hen
Xem chi tiết
Akane Hoshino
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
22 tháng 11 2017 lúc 18:53

câu 1

Vai/Dac diem Vai soi thien nhien Vai soi hoa hoc Vai soi pha
Nguon goc từ các nguyên liệu có ẵn trong thiên nhiên như sợi bông, sợi đay, sơi gai,..( có nguồn gốc từ thực vật và các sợi có nguồn gốc từ động vật như tơ tằm, lông cừu, ... Được làm từ các chất hóa học có trong gỗ tre nứa, than đá , dầu mỏ,.. là phối hợp kết hợp nhiều sợi thành phần
Tinh chat Có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ nhàu có độ hút ẩm cao tương tự vải sợi thiên nhiên ít nhàu ,cứng lại trong nước ,giặt mau khô độ hút ẩm cao , bền đẹp, ít nhàu
Cach nhan biet Khi đốt tro bóp dễ tan khi đốt tro bóp đễ tan khi đốt tro bị vén cục không tan
Trần Như Nhộng
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
25 tháng 9 2016 lúc 17:40

Đặc sản: Sản phẩm đặc biệt hay nổi tiếng của một vùng, địa phương

Chibi Usa
28 tháng 9 2017 lúc 13:45

Đặc sản : là tên gọi chỉ chung về những sản vật, sảnphẩm, hàng hóa (thường là nông sản) mang tính đặc đặc thù hoặc có nhiều điểm đặc biệt, riêng có mà xuất xứ từ những vùng, miền, địa phương và tạo nên những nét đặc trưng của một vùng, miền hay một địa phương nào đó.

Vật nuôi đặc sản : là những vật nuôi có tính riêng biệt , nổi trội , tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó .

- vật nuôi đặc sản mang lại lợi ích kinh tế cao cho người chăn nuôi

Nếu đúng thì tick nhá !

Chúc bạn học tốt !!!

Lê anh Thư
23 tháng 12 2019 lúc 19:49

Vat nuoi dac san la: nhung vat nuoi co cac dac tinh rieng biet, noi troi, tao nen net dac trung cho dia phuong do.

CHUC BN THI TOT NHA ,cau nay co kha nang vao bai thi do vuibanhqua

Khách vãng lai đã xóa
natsu end
Xem chi tiết
Miinhhoa
17 tháng 2 2019 lúc 14:53

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi!Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương.Hình ảnh thầy cô,bạn bè và cả hình ảnh sân trường mỗi giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.

Câu đặc biệt có trong đoạn văn trên là :"Ôi!Sao nhớ quá!"

Tác dụng của câu đặc biệt là :Bộc lộ cảm xúc

Câu rút gọn có trong đoạn văn trên là :"hình ảnh thầy cô,bạn bè và cả hình ảnh sân trường mỗi giờ ra chơi"

Tác dụng của câu rút gọn là : Làm cho câu gọn hơn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước

Trạng ngữ có trong đoạn văn trên là :"ngày mai"

Tác dụng :Bổ sung ý nghĩa về thời gian

Thảo Phương
17 tháng 2 2019 lúc 15:19

Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo. Ôi! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy

Trạng ngữ: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về

Ngày qua ngày

Câu đặc biệt: Ôi!

Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.