hãy cho mình biết ví dụ minh họa các cấp độ tuyệ chủng của động vật quáy hiếm ở việt nam
vận dụng ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở việt nam(giúp mình với)
Tham khảo
Có 4 cấp
Ít nguy cấp
VD: Sóc đỏ, Gà lôi trắng, …
Sẽ nguy cấp
VD: Cà cuống, cá ngựa gai,…
Nguy cấp
VD: Tôm hùm đá, rùa núi vàng,…
Rất ngui cấp
VD: Hươu xạ, Ốc xà cừ,…
gồm có bốn cấp:
-Rất nguy cấp(CR):
vd:Ốc xà cừ,Hươu xạ,..
-Nguy cấp (EN):
vd:Tôm hùm đá,Rùa núi vàng,..
-Sẽ nguy cấp(YU):
vd:Cà cuống,Cá ngưa gai,..
-ít nguy cấp (nuôi được) [LR]:
vd:Sóc đỏ,Gà lôi trắng,..
Nêu các câu hỏi vận dụng ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở Việt Nam và trả lời các câu hỏi đó
câu 1
a/Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? có mấy giai cấp phân hạng động vật quý hiếm
b/ biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì
c/khái niệm * các cấp độ phân hạng động vật quý hiếm ở Việt Nam :
d/biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:
* nhược điểm :
tham khảo
a)
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)
-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
b
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
-Hiệu quả kinh tế
-Đảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:
-Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.
Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
-Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
c)
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
d)Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
a/Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút
Có 4 giai cấp phân hạng động vật quý hiếm
b/ Ưu điểm:
+Mang lại hiệu quả cao
+ Tiêu diệt được nhiều loại sinh vật gây hại
+Không gây ô nhiễm môi trường
+Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tiện lợi sử dụng
Hạn chế:
+Đấu tranh sinh học chỉ hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại
c/
CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%
EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%
VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%
LR(ít nguy cấp)
Còn ví dụ bạn tự nêu ra nha !!!
d/ đã làm trên câu b
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa
Hãy nêu các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, nước, phân bón, ánh sáng, chất dinh dưỡng, môi trường sống.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật . Cho ví dụ minh họa.
+ Trong : giống loài, hoóc môn sinh trưởng.
+ Ngoài : Nhiệt độ, chất dinh dưỡng, nước.
Ví dụ bạn tự lấy trong thực tế nhé.
Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ:
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ nguy cấp (CR), ví dụ: ốc xà cừ, hươu xạ; giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN), ví dụ: tôm hùm đá, rùa núi vàng; giảm sụt 20% thì được xếp ở cấp độ nguy cấp (VU), ví dụ: cà cuống, cá ngựa. Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR), ví dụ: gà lôi trắng, khướu đầu đen, khỉ vàng, sóc đỏ.
Hãy nêu nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của thực vật. Cho ví dụ minh họa.
- Hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật cho ví dụ minh họa.
- Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài.
- Hãy lấy một số ví dụ chứng minh sự sinh trưởng của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng.
Phụ thuộc vào 2 yếu tố:
Môi trường trong:hoóc môn;giới tính;di truyền
Môi trường ngoài:thức ăn;nhiệt độ;ánh sáng;nước;không khí
VD:Nếu con giống như gà trống mà không khỏe mạnh thì thế hệ con cũng sẽ ốm yếu (di truyền)
hãy kể tên các loài động vật ở Việt Nam .
Mình cần nhieuf lắm khoảng 25 con
để mình soạn bài sáng mai thi kể các đọng vật quý hiếm ở Việt Nam
voi , hổ , sư tử , mèo , chim chào mào , cá sấu , ếch , cá , cáo , gấu , bò , vịt chuột , ong , bướm , vàng anh , vành khuyên , cào cào , châu chấu , chuồn chuồn , heo , nai , hươu sao , hươu , vượn đen má vàng , rắn , ngựa , báo, cò , sóc , bồ nông , dơi , khỉ , hồng hạc , ....
HT
đầy lắm : chim ruồi , mèo tam thể , dế mèn , dế chũi , chuồn chuồn , bọ hung , bọ cạp , hổ , sư tử , voi , tê giác , hà mã , hươu cao cổ , bọ cánh cứng , bọ rùa , bọ ngựa , châu chấu , sứa , cá heo , cá mập , cá voi , bọ xít , ếch , cóc , bướm , ruồi , muỗi , tôm , cua, ốc , nhện , lươn , rùa , khỉ , trâu , bò , lợn , gà , vịt , san hô , ốc sên , thú mỏ vịt , rắn , giun , rết , mực , bạch tuộc , hàu biển , rươi , cá đuối , cá chép , cá đuối , cá rô , cá rô phi , dơi , báo , cò , sóc , hồng hạc , nai , hươu , hươu sao , cào cào , cừu , ong , ốc bươu vàng , chó , mèo , chuột , bồ nông , chim vạc , chim vẹt , dê , cú mèo , đại bàng , chồn , thạch thùng , thằn lằn , gián , chim công , sò , ngao , ngọc trai , sâu , bọ que , tắc kè , rồng , khủng long , sói , cáo , kiến , bọ chét , lạc đà , gấu , ...
còn nhiều lắm nhưng viết tưng đây chắc cũng đủ để bạn kể cho bạn bè rồi đó . nhớ tích mình nhé
Lấy 7 ví dụ để minh họa về vai trò của lớp thú .lấy tất cả ví dụ của động vật cung cấp sức kéo ko lấy mấy cái cung cấp khác ví dụ: trâu bò cày ruộng,..
cái này mik làm r nha, bạn đọc kĩ lại đề, đề hỏi VD vai trò của lớp thú chứ ko riêng VD về sức kéo, bạn nhầm lẫn r
Link : https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-9-lay-7-vi-du-de-minh-hoa-ve-vai-tro-cua-lop-thu-lam-theo-from-duoi-daycung-cap-suc-keo-trau-bo-cay-ruong-ngua-keo-xe.5635851155497
VD về vai trò lớp thú :
- Cung cấp thực phẩm : Thịt bò, thịt lợn,thịt gà,...
- Cung cấp nguyên liệu trong công nghiệp mĩ nghệ : Da, lông, răng báo,ngà voi,răng nanh,..
- Diệt sinh vật gây hại : Chuột chù, chuột chũi,.....
- Cung cấp sức kéo : Như trên r nha
- Làm vật thí nghiệm : Chuột bạch,....
- Làm cảnh, thú nuôi : Chó, mèo, .....
- Làm thuốc chữa bệnh : Mật gấu,.....
thế nào là động vật quý hiếm? lấy VD các cấp độ đe dọa tuyệt chủng của đoọng vật quý hiếm?
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,.....
Tham khảo:
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).