dựa vào đâu có sự phân rã ;cackhoi khí nóng , lạnh ,các khối khí lục địa ,đại dương ? khi nào các khối khí biến tính?
dựa vào đâu có sự phân chia các chất khí của lục địa đại dương
Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh. Còn dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.
Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
- Căn cứ vào nhiệt độ, người ta chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh.
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, người ta chỉ ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Sự phân chia lục địa chủ yếu dựa vào đâu?
chủ yếu nhờ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁ ...
Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
-Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.
Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc, mà tầng ko khí dưới thấp đc chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.
Căn cứ vào nhiệt độ, người ta chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh.
- Căn cứ vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền, người ta chỉ ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
ta có thể dựa vào đâu để biết năng lượng ? dựa vào đâu để phân loại năng lượng ?
Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng ,lạnh và các khối khí đại dương,lục địa?
( Địa 6)
Trả lời xong nhớ kb nha
- Dựa vào nhiệt độ, người ta chia ra các khối khí nóng và lạnh.
- Dựa vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay lục địa, người ta chia ra khối khí đại dương hoặc lục địa.
- Căn cứ vào nhiệt độ , chia ra: khối khí nóng, khối khí lạnh .
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền ,
chia ra: khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày.
B. 8,9 ngày.
C. 3,8 ngày.
D. 5,6 ngày.
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của ln 1 − Δ N N 0 − 1 vào thời gian t khi sử dụng một máy đếm xung để đo chu kì bán rã T của một lượng chất phóng xạ. Biết N là số hạt nhân bị phân rã, N 0 là số hạt nhân ban đầu. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ thì giá trị của T xấp xỉ là
A. 138 ngày
B. 8,9 ngày
C. 3,8 ngày
D. 5,6 ngày
Dựa vào đâu để phân biệt được hỗn hợp và tinh khiết ? Muốn tách một chất ra khỏi hỗn hợp phải dựa vào đâu
\(+\)Sự khác nhau về tính chất này có thể là tính chất vật lý, tính chất hóa học, hay sinh học.
\(+\)Nguyên tắc chủ yếu và cơ bản nhất của việc tách một chất ra hỗn hợp chính là dựa trên sự khác nhau về tính chất của chất đó.
Câu 24: Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học?
A. Sự bay hơi B. Sự sinh ra chất mới
C. Sự nóng chảy D. Sự đông đặc
Câu 25: Cho phản ứng: A + B C + D. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong phản ứng này là
A. mA + mB = mC + mD B. mA - mB = mC - mD
C. mA + mB = mC - mD D. mA - mB = mC + mD
Câu 26: Đốt cháy hết m gam kim loại magie (Mg) vừa đủ trong 3,2 gam khí oxi (O2) thu được 8g magie oxit (MgO). Khối lượng của magie (Mg) là
A. 11,2 gam B.4,8 gam C.1,12 gam D. 8,4 gam
Câu 27: 1 mol nguyên tử magie (Mg) chứa
A. 0,6.1022 nguyên tử Mg B. 6.1023 nguyên tử Mg
C. 0,6.1023 nguyên tử Mg D. 6.1022 nguyên tử Mg
Câu 28. Tỉ khối của khí cacbonđioxit (CO2) so với khí hiđro (H2) là
A. 20 B. 11 C. 44 D. 22
Câu 29: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất SO3 là
A. II B. IV C. III D. VI
Câu 30: Tỉ khối của khí B so với khí hiđro (H2) là 32. B là chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NH3.
Câu 31: Bạn Thảo viết như sau: Na + O2 Na2O . Theo em trong môn hóa học gọi là gì ?
A. Phương trình chữ B. Sơ đồ phản ứng
C. Phương trình hóa học D. Công thức hóa học