Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 7 2019 lúc 2:24

a, Dùng dấu chấm trong những câu cầu khiến thứ hai và thứ tư → Đặc biệt khi dùng dấu chấm để biểu thị thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm.

Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 4 2016 lúc 21:08

Dấu chấm đặt cuối câu cầu khiến : " Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào", " Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi"

Dấu chấn than và dấu chấm hỏi đựic đặt trong ngoặc (!?) với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm

mik cx hk bik đúng hk nữa nhá, nếu thấy đúng thì chọn mik nhaok

 

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:48

-Hai câu nói của Dế Mèn không dùng dấu chấm than mà dùng dấu chấm vì để ngữ điệu cầu khiến nhẹ nhàng hơn

-Đặt dấu chấm than và dấu hỏi với hàm ý mỉa mai nghi ngờ 80 người này gian lận về sức khoẻ (sức lực tốt nhưng hơi gầy)

 

Hien Gạo
8 tháng 5 2016 lúc 12:49

theo mình học là như vậy

 

Uchiha Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 4 2016 lúc 21:06

(1) Ôi thôi, chú mày ơi(!)Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

(2) Con có nhận ra con không(?)

(3) Cá gì, giúp tôi với(!)Thương tôi với(!)

(4) Giời chòm hè(.)Cây cối um tùm(.)Cả làng thơm(.)

Hà Như Thuỷ
20 tháng 4 2016 lúc 21:08

a. (1) Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. (Vì đây là câu cảm thán)

    (2) Con có nhận ra con không? (Vì đây là câu nghi vấn)

    (3) Cá gì, giúp tôi với! Thương tôi với! (Câu cảm thán)

    (4) Giời chòm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. (Câu trần thuật)

Dóc 6a2
21 tháng 4 2016 lúc 10:28

Năm cậu có o do khong

 

Phúc Phúc Henry Phúc
Xem chi tiết
Đinh Quế Anh
21 tháng 4 2016 lúc 20:01

1-!

2-?

3-!!

4-...

Mỹ lệ Nguyễn
12 tháng 4 2017 lúc 19:30

1-!

2-?

3-!!

4-...

Ngan Tran
22 tháng 4 2017 lúc 21:26

1- !

2- ?

3- !

4-...

my nguyen
Xem chi tiết
Osahar
15 tháng 5 2018 lúc 16:43

hi

chi mai chu
Xem chi tiết
★彡℘é✿ทợท彡★
22 tháng 12 2021 lúc 21:48

câu1. đoạn văn có 5 câu.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 6 2017 lúc 14:11

Các câu này dùng để trần thuật.

Câu Kiểu câu
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Phương Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 23:07
(1) – Dấu chấm được đặt cuối câu cầu khiến: “Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.“,
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt
ấy đi.
“; (2) – Dấu chấm than và dấu chấm hỏi được đặt trong ngoặc (!?)
với ngụ ý nghi ngờ, pha sắc thái châm biếm.