Những câu hỏi liên quan
Lady_Vu
Xem chi tiết
Lady_Vu
25 tháng 1 2019 lúc 14:45

Lời giải của bạn Tâm sai,sửa lại như sau:

Ta có \(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289\)

Và  \(AC^2=17^2=289\)

Do đó \(AC^2=AB^2+BC^2\)

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B.

Trần Lê Việt Hoàng-free...
25 tháng 1 2019 lúc 14:49

bạn Tâm hay An vậy ???? mình k sai

Lady_Vu
25 tháng 1 2019 lúc 14:51

Tâm hay An liên quan sao bn đều là tên người mà,cô học thêm mik cho ra sao thì bt vậy!

Đầu tiên mik ko hiểu mới đi hỏi,sau đó đc giảng thì tự trả lời luôn.

Linh
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
10 tháng 8 2015 lúc 19:32

theo py-ta-go đảo ta có AC2 = 172 = 289

AB2 + BC2 = 82 + 15= 289

=> AC2 = AB2 + BC2 

=> TAM GIÁC ABC LÀ TAM GIÁC VUÔNG 

Đỗ Thanh Ngân
Xem chi tiết

Xét \(\Delta ABC\) có

   AC2 = 172 = 289

  AB2 + BC2 = 82 + 152

                    = 64 + 225

                    = 289

=>  AC2 = AB2 + BC

Nên \(\Delta ABC\) vuông tại B ( định lý Pi-ta-go đảo )

Khách vãng lai đã xóa
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2021 lúc 10:43

a) Tam giác ABC vuông tại B

b) Tam giác DEF vuông tại F

c) Tam giác MNP không vuông

Sởn Đặng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 20:01

Ta có các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 

⇒ \(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}\)

Đặt \(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}=k\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}AB=9k\\AC=12k\\BC=15k\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\left(9k\right)^2+\left(12k\right)^2=\left(15k\right)^2\)

\(81k^2+144k^2=225k^2\)

\(225k^2=225k^2\)

Áp dụng định lý Pytago đảo

⇒ Tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ABC,BC=15

BC²=15²=225

Tổng bình phương hai cạnh góc vuông:

AB²+AC²=9²+12²=81+144=255

=>BC²=AB²+AC²

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông  

Trần Tuấn Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 20:02

-Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{AB}{9}=\dfrac{AC}{12}=\dfrac{BC}{15}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{3}{5}BC;AC=\dfrac{4}{5}BC\)

\(\Rightarrow AB^2=\dfrac{9}{25}BC^2;AC^2=\dfrac{16}{25}BC^2\)

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=\dfrac{9}{25}BC^2+\dfrac{16}{25}BC^2=\left(\dfrac{9}{25}+\dfrac{16}{25}\right)BC^2=\dfrac{25}{25}BC^2=BC^2\)-Xét △ABC có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (cmt)

\(\Rightarrow\)△ABC vuông tại A (định lí Py-ta-go đảo).

 

Nguyễn Mai Dương
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 3 2016 lúc 20:59

tự vẽ hình ta vẽ AK là đường trung tuyến của cạnh huyền

xét tam giác ABC có:

AB2+AC2 = BC2 ( đ/lý py-ta-go)

=> 32 + 42 = BC2

=>   9  + 16  = BC2

=> BC = 25

=> BC = \(\sqrt{25}=5cm\)

tam giác ABC có AK là đường trung tuyến vs cạnh huyền => AK = \(\frac{BC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)

=> AG = \(\frac{2}{3}AK\) (đ/lý) => \(\frac{2}{3}x2,5=1,66666667\)

hình như mk làm sai hoặc bn sai đề

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 3 2016 lúc 21:14

để ghi lại khúc cuối

AG = \(\frac{2}{3}AK=>\frac{2}{3}x\frac{5}{2}=\frac{5}{3}cm\)

có \(5:2=\frac{5}{2}\) nên mới có 5/2

Phạm Thị Thủy Diệp
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
20 tháng 2 2017 lúc 12:34

A B C M

a) ta có: \(AB^2+AC^2=24^2+32^2=40^2=BC^2\)

=> theo Pitago đảo thì tam giác ABC vuông tại A

b) Ta có: MC=AC-AM=32-7=25

\(\Delta ABM\)vuông tại A có: \(AM^2+AB^2=MB^2\)=> MB=\(\sqrt{AM^2+AB^2}=\sqrt{7^2+24^2}=25\)

Do đó: MB=MC => \(\Delta MBC\)cân tại M

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Mặt khác \(\widehat{AMB}\)là góc ngoài \(\Delta MBC\)nên: \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{MBC}+\widehat{MCB}=2\widehat{MCB}\)(ĐPCM)

nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 21:32

Đặt AB/9=AC/12=BC/15=k

=>AB=9k; AC=12k; BC=15k

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2018 lúc 14:15

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ΔABC vuông tại A có BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pitago)

⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (cm)

Gọi M là trung điểm của BC ⇒ AM là trung tuyến.

Vì theo đề bài: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền nên

Giải bài 25 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7