Những câu hỏi liên quan
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
26 tháng 4 2016 lúc 20:06

Trong điều kiện khi không khí đã chứa đủ 1 lượng nước nhất định ( tức là đã bão hòa hơi nước ) .Lúc đó thì sẽ có mưa

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. 
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 20:07

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống. 
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Mai Huyen Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 4 2018 lúc 17:40

Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bình luận (0)
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
1 tháng 1 2017 lúc 11:52

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước:

- Nước:

+ Điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh, thoát hơi nước càng thuận lợi

+ Độ ẩm không khí thấp dẫn tới thoát hơi nước càng mạnh

- Ánh sáng:

+ Ánh sáng làm tăng nhiệt độ của lá → khí khổng mở (điều chỉnh nhiệt độ) → tăng tốc độ thoát hơi nước

+ Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.

- Nhiệt độ: ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp của rễ → rễ hấp thụ nhiều nước → thoát hơi nước nhiều

- Ion khoáng: Các ion khoáng ảnh hưởng đến hàm lượng nước trong tế bào khí khổng → gây điều tiết độ mở của khí khổng (Ví dụ: ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.)



Bình luận (1)
phamhongson
23 tháng 12 2018 lúc 20:55

nhu ban binh ban ay tra loi rat hay

Bình luận (0)
nguyen thi khanh linh
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Linh
23 tháng 3 2016 lúc 20:52

nhiệt độ thấp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 20:54

khi nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng 0 độ C

Bình luận (0)
tran tran duong
23 tháng 3 2016 lúc 21:45

nhiệt độ nỏ hoặc thấp hơn 0oc

Bình luận (0)
nguyen thi khanh linh
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 3 2016 lúc 20:33

khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác

vd: khi nhiệt độ cao thì cục đá lạnh ( thể rắn ) tan thành ( chuyển sang ) nước ( thể lỏng )

khi nhiệt độ thấp thì nước ( thể lỏng ) chuyển sang đá lạnh ( thể rắn )......

Bình luận (0)
nguyen thi thu hien
Xem chi tiết
Nguyen
6 tháng 3 2019 lúc 15:01

Kết quả hình ảnh cho ve so do ngung tu cua hoi nuoc trong khong khi ,mua

Bình luận (0)
nguyen thi khanh linh
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 3 2016 lúc 20:21

nước có 3 thể :

-thể lỏng 

-thể khí

-thể rắn

*Sự chuyển thể của nước:

 lỏng            \(\underrightarrow{bay.hơi}\)    khí           \(\underrightarrow{ngưng.tụ}\)        lỏng

lỏng         \(\underrightarrow{đông.đặc}\)         rắn        \(\underrightarrow{nóng.chảy}\)          lỏng

 

Bình luận (0)
lưu uyên
23 tháng 3 2016 lúc 20:28

Sơ đồ:

khí lỏng lỏng rắn bay hơi ngưng tụ đông đặc nóng chảy

 

Bình luận (0)
nguyen thuy an
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
7 tháng 12 2017 lúc 16:43

-Tinh bột biến đổi thành đường (đường mantôzơ) khi có enzim xúc tác trong điều kiện:

+Độ pH = 7,2.

+Nhiệt độ (to) = 37oC.

Bình luận (0)
Đỗ Huyền Trang
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
26 tháng 11 2021 lúc 11:44

ừ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV), trong quá trình dựng nước và giữ nước có những sự kiện lịch sử tiêu biểu:

- Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất lại đất nước

- Năm 979, Đinh Bộ Lĩnh và con trưởng Đinh Liễn bị ám hại. Đinh Toàn- con trai thứ- mới lên 6 tuổi. Thái hậu họ Dương trao áo long cổn cho Lê Hoàn.

- Năm 981, quân Tống xâm lược nước ta. Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.

- 1009, Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) lên làm vua.

- 1010, Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long

- 1075 - 1077, quân Tống xâm lược nước ta lần hai nhưng thất bại.

- Đầu năm 1226, nhà Trần thành lập

- Thời Trần, nước ta ba lần chiến thắng quân Mông - Nguyên xâm lược

- 1400, Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu, thực hiện nhiều cải cách.

- Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. 

- 1427, nghĩa quân Lam Sơn đã đánh tan quân Minh ở Chi Lăng.

- 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa