Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 1 2019 lúc 9:08

Đáp án

– Thanh thủy tinh nhiễm điện dương

7. B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm

8. B và C hút nhau, C và D đẩy nhau, B và D đẩy nhau

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2017 lúc 1:54

Lấy thanh thủy tinh cọ sát với miếng lụa. Miếng lụa tích điện âm, vì vậy thanh thủy tinh tích điện dương (+).

Thanh thủy tinh đẩy vật B, tức là B cùng dấu với thanh thủy tinh. B mang điện dương (+).

Thanh thủy tinh hút vật C và hút vật D, tức là C và D trái dấu với thanh thủy tinh. C và D mang điện âm (-).

Vậy:

Thanh thủy tinh mang điện dương (+)

Miếng lụa mang điện âm (-)

B mang điện dương (+).

C và D mang điện âm (-).

tran phong
15 tháng 3 2022 lúc 20:20

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 5 2016 lúc 17:19

Có 2 trường hợp:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương:

-Vật B: nhiễm điện dương.

-Vật C: nhiễm điện âm. hoặc không nhiễm điện.

-Vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Thanh thủy tinh nhiễm điện âm:

-Vật B: nhiễm điện âm.

-Vật C: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

-vật D: nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện.

Nguyễn Thế Bảo
13 tháng 5 2016 lúc 18:37

Thanh thủy tinh cọ xát với miếng lụa => Thanh thủy tinh và miếng lụa nhiễm điện tích trái dấu.

Mà miếng lụa nhiễm điện âm

=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương.

=> +) Vật B nhiễm điện dương do thanh thủy tinh đẩy vật B.

+) Vật C nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật C.

+) Vật D nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện do thanh thủy tinh hút vật D.

Chúc bạn học tốt!hihi

Đinh Thị Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lưu Bảo Châu
23 tháng 4 2018 lúc 19:54

- Đầu tiên là phải nói đến thanh D. Thanh D ở đây bị nhiễm điện tích dương (+) do nó bị nhiễm điện sau khi cọ xát với lụa.

- Thứ hai, thanh C đẩy thanh D. Theo sự tương tác giữa hai điện tích thì các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, nên ở đây thanh C cũng mang điện tích dương (+).

- Thứ ba, thanh A hút thanh C. Cũng theo sự tương tác, 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, nên thanh A bị nhiễm điện âm (-).

- Cuối cùng, thanh A đẩy thanh B. Và một lần nữa, dựa theo sự tương tác, ta có thể khẳng định rằng thanh B bị nhiễm điện tích âm (-).

Chúc bn hx tốt!

Nhớ tick mk nha

Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Tú có ny _
31 tháng 3 2022 lúc 20:20

thanh thủy tinh nhiểm điện dương a,b,c nhiệm điện tích khác loại ,xuất hiện lực dẩy

hiha

Kipph
31 tháng 3 2022 lúc 20:24

TK

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

ngô ngọc phương liên
Xem chi tiết
Ái Nữ
8 tháng 3 2018 lúc 10:27

- Theo quy ước thì thanh thủy tinh cọ xát với lụa mang điện tích dương (+)

- Nên thanh thủy tinh d mang điện tích dương (+)

- Thanh thủy tinh c đẩy thanh thủy tinh d => mang điện tích cùng loại => thanh thủy tinh c mang điện tích (+)

- Thanh thủy tinh b hút thanh thủy tinh c => mang điện tích khác loại => thanh thủy tinh b mang điện tích (-)

- Thanh thủy tinh a đẩy thanh thủy tinh b => mang điện tích cùng loại => thanh thủy tinh a mang điện tích (-)

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:33

- Theo quy ước thì thanh thủy tinh cọ xát với lụa mang điện tích dương (+)

- Nên thanh thủy tinh d mang điện tích dương (+)

- Thanh thủy tinh c đẩy thanh thủy tinh d => mang điện tích cùng loại => thanh thủy tinh c mang điện tích (+)

- Thanh thủy tinh b hút thanh thủy tinh c => mang điện tích khác loại => thanh thủy tinh b mang điện tích (-)

- Thanh thủy tinh a đẩy thanh thủy tinh b => mang điện tích cùng loại => thanh thủy tinh a mang điện tích (-)

Như Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
22 tháng 4 2016 lúc 20:14

- Thanh thủy tinh nhiễm điện dương. 

- B nhiễm điện dương, C và D nhiễm điện âm.

- Giữa B và C hút nhau, C và D đẩy, B và D hút

 

Hoàng Thị Thảo Ly
Xem chi tiết
vũ quang
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

qlamm
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D

thuy cao
25 tháng 2 2022 lúc 21:57

D