Tình hình phát triển kinh tế của Trung Mĩ và Nam Mĩ??
Điểm khác biệt CƠ BẢN của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là gì
A Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoàng kinh tế trầm trọng
C Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô.
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Hãy so sánh tình hình kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong thời này có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 1. Trình bày tình hình kinh tế của nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ.
Tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Trình bày tình hình kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Nhật Bản.
tiềm năng phát triển kinh tế của châu mĩ trong tương lai ( bắc,trung, nam mĩ)
khái quát tình hình kinh tế mĩ từ sau chiến tranh thế giới tứ 2 ? rút ra nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế mĩ ?
Tham khảo!
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
a) Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến.
b) Biểu hiện:
- Trong những năm 1945 - 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47 % - 1948);
+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng nông nghiệp của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, l-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.
+ Mĩ nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng của thế giới (24,6 tỉ USD), là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Về quân sự, Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Tại sao nghành kinh tế trung và nam mĩ phát triển còn chậm?
Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển vì: phụ thuộc vào nước ngoài cả về vốn và khoa học công nghệ, đặc biệt:
+ Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao
+ Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
trồg trọt còn mag tíh chất độc canh do 1 số qgia chỉ trồng vài loại cây xuất khẩu. Nguyên nhân: sự lệ thuộc nc ngoài.
Việc dùng vốn vay thiếu hiệu quả, dẫn đến nợ nc ngaoif tăng cao, đe dọa sự ổn định kinh tế trong nc. Đa số xí nghiệp khai thác lớn do công ti tư bản nc ngoài nắm giữ
Tình hình kinh tế Mĩ những năm đầu sau chiến tranh? Nguyên nhân của sự phát triển đó?
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
Nguyên nhân:
- Nước Mĩ ở xa chiến trường, không bị chiến tranh tàn phá.
- Nước Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hoá cho các nước tham chiến
Sau chiến tranh thế giới thứ 2 sự phát triển của kinh tế Mĩ không chỉ ngày một tăng mạnh mà nó còn trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới:
+ Về công nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
+ Về nông nghiệp: Mĩ có sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại.
+ Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới.
+ Về quân sự: Mĩ có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.
Nguyên nhân của sự phát triển này:
+ Nước Mĩ ở xa chiến trường trong thế chiến thứ 2, được hai đại dương lớn là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở không bị chiến tranh tàn phá.
+ Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận.
+ Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến đứng đầu thế giới.
+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.
+ Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản
Nêu tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX-đâì thế kỉ XX?Vì sao nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng ?
Bạn tham khảo nhé:
Tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX:
a,Kinh tế:
-Công nghiệp :đứng đầu thế giới
-Xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ,ảnh hưởng đến kinh tế,chính trị
-Nông nghiệp:Đảm bảo lương thực trong nước và xu đaất khẩu sang châu Âu
b,Chính trị:
-Theo thể chế cộng hòa đứng đầu là tổng thống.Hai đảng (đảng cộng hòa và đảng dân chủ) thay nhau cầm quyền
-Đối nội:bảo vệ quyền lợi của gia cấp tư sản
-Đối ngoại :tăng cường bành trướng và gây chiến tranh giành thuộc địa
Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng vì:
- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).
- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…
- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.
- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.
- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.
- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.
- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ