Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn văn hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:46

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:03

ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)

\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)

=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g

chi tiết:

\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)

<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)

Ngân
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 21:27

2Zn+O2-to>2ZnO

 

0,1---0,05----0,1

n Zn=0,1 mol

nO2=0,025 mol

=>VO2=0,05.22,4=1,12l

 

=>mZnO=0,1.81=8,1g

 

c)Zn dư

 

=>m ZnO=0,05.81=4,05g

Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:23

2Zn+O2-to>2ZnO

0,1---0,05----0,1

n Zn=6,5/65=0,1 mol

n O2=0,8/32=0,025 mol

=>VO2=0,05.22,4=1,12l

=>mZnO=0,1.81=8,1g

c)Zn dư

=>m ZnO=0,05.81=4,05g

Buddy đã xóa
Buddy
28 tháng 3 2022 lúc 21:41

.

....
Xem chi tiết
Trần Mạnh
15 tháng 3 2021 lúc 20:32

a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2          1

0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)  

\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     2                  2

     0.2               y

\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)

\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)

LinhPea
15 tháng 3 2021 lúc 20:40

nMg=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{4.8}{24}\)=0.2(mol)

PTHH: 2Mg  + O2 \(\rightarrow\)2MgO

            0.2  \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\)  0.2  (mol)

a) \(\Rightarrow\)VO\(_2\)=n.22,4=0.1.22.4=2.24(l)

b)\(\Rightarrow\)mMgO=n.M=0.2.(24+16)=8(g)

--chúc bạn học tốt nha--

nguyễn thị tố như
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 19:28

2 chất trong X là CnH2nO và CmH2mO với (m>n) 
số mol của CmH2mO là 0.336/22.4=0.015 
sô mol của CnH2nO là 0.4*0.1 *0.015 =0.025 
Đốt chấy hỗn hợp X thu được : tổng số mol CO2 và H2O là 0.03m +0.05n 
mà tổng số mol CO2 và H2O =6.82/(44+18) =0.11 (Khối lượng bình tăng là khối lượng của CO2 và H2O) 
=> 0.03 m + 0.05n = 0.11 <=> 3m + 5n = 11(m>n,m,n là số nguyên) 
=> m=2,n=1 
=>HCOOH và HCOOCH3

Uyển Hân
21 tháng 7 2016 lúc 13:56

cái số mol của CnH2n0 là 0.0006 mà ???

Uyển Hân
21 tháng 7 2016 lúc 13:56

cái số mol của CnH2n0 là 0.0006 mà ???

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:24

Đáp án A

Dựa vào bản chất phản ứng của X với NaHCO 3 , bảo toàn nguyên tố O; bảo toàn electron trong phản ứng đốt cháy X, ta có :

= 8,65 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 3 2019 lúc 6:17

Đáp án C

Dễ thấy các chất trong X đều có công thức phân tử là C x H 2 x O x .

Trong phản ứng đốt cháy, theo bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có:

⇒ n O 2 = 0 , 5 V O 2 đktc = 0 , 5 . 22 , 4 = 11 , 2   lit

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 1 2017 lúc 11:58

Chọn C.

Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

 15 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 5 cực hay có đáp án

 

 

Do đó p' = p/10.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 12:58

Chọn C.

Áp dụng phương trình trạng thái ta có: 

Do đó p’ = p/10.

Ngọc Hòa
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
27 tháng 7 2016 lúc 21:24

Hỏi đáp Hóa học

Ngọc Hòa
27 tháng 7 2016 lúc 21:19

?