Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kale
Xem chi tiết
Trần ngọc
5 tháng 3 2021 lúc 20:45

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

Khách vãng lai đã xóa

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: 2 thanh thép và sắt cùng độ dài khi nở vì nhiệt độ dài khác nhau. 

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: nước và dầu cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích nước và dầu khác nhau. 

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Ví dụ: khí nito và khí oxy cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích vẫn giống nhau. 

  + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nghĩa là ban đầu cùng một thể tích khí và lỏng, khi giãn nở thể tích khí sẽ lớn hơn lỏng. Tương tự với chất rắn và chất lỏng. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
5 tháng 3 2021 lúc 20:32

* Sự giống nhau:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

* Sự khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Khách vãng lai đã xóa
Kieuluong Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
24 tháng 4 2016 lúc 14:09

Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

Khác nhau: +) Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Tốc độ nở vì nhiệt của các chất: rắn < lỏng < khí

Chúc bạn học tốt!hihi

Lê Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:59

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2019 lúc 11:40

* Sự giống nhau:

- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

* Sự khác nhau:

- Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau, các chất khí khác nhau lại nở vì nhiệt như nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 3 2021 lúc 21:45

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Kieu Diem
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

Câu 2: 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

Câu 3: 

- Giống nhau:

+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau

- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí

 

Câu 4:

- Lỏng:

+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài

+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

- Rắn:

+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép

- Khí:

+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

 

Câu 5:

Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

 

Câu 6: 

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế

=> Chúc bạn học tốt

nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
22 tháng 4 2016 lúc 16:59

*Giống nhau: Các chất lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Mai Hoàng Thông
23 tháng 4 2016 lúc 20:27

 *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
*Ghi chú về sự nở vì nhiệt của chất khí: Sau này, khi học về áp suất chất khí, các em sẽ biết các số liệu về sự nở của chất khí chỉ đúng khi áp suất chất khí không đổi (học ở lớp sau). 
*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng --> chất khí.

Chúc các bạn học tốthehe

Nguyễn Văn Vinh
30 tháng 4 2016 lúc 7:56

sao bạn ko tick cho bé Mai Hoàng Thông

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:26

Các chất khí giống nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 8 2021 lúc 8:11

C

Lovely
Xem chi tiết
Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:54

Câu 1 :Giống : Đều nở ra khi nóng , co lại khi lạnh 
Khác : Chất rắn , lỏng các chất khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau . Chất khí nở ra vì nhiệt giống nhau
Câu 2 : 
Trong hơi thổ của người cũng có hơi nước => khi gặp mặt gương lạnh => ngưng tụ => những giọt nước rất nhỏ => làm mờ gương . Một lúc sau những giọt nước bay hơi vào không khí làm mặt gương sáng trở lại .

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 8:55

nhầm "hơi thở " nhé bạn 

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 8:56

Câu 1:  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

Câu 2:

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.