Những câu hỏi liên quan
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn đức mạnh
1 tháng 4 2016 lúc 20:51

tớ biết đáp án nhưng không biết ghi kiểu nào

Tran Khanh Huyen
1 tháng 4 2016 lúc 22:37

Don bay dich chuyen theo phuong thang dung,chieu tien len.

Nguoi tac dung theo phuong thang dung,chieu tien len.

Do lon cua luc ma nguoi tac dung lon hon so vs trong luong cua vat.

Bùi Tiến Hiếu
1 tháng 4 2016 lúc 19:06

giúp mình với sách vnen khtn tạp 2 trang 131 bảng 32.6 á giú mình vớilolang

Phạm Thu Huyền
Xem chi tiết
Lê Quang Nguyên
27 tháng 7 2017 lúc 10:04

- Mặt phẳng nghiêng:

Nguyễn Quang Minh Thành
Xem chi tiết
Bùi Bình Minh
30 tháng 10 2021 lúc 22:26
a bằng b x bằng 2 ok b
Khách vãng lai đã xóa
Oanh Đú Đởn
Xem chi tiết
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 2 2022 lúc 13:30

B

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
24 tháng 2 2022 lúc 13:32

B

Li An Li An ruler of hel...
24 tháng 2 2022 lúc 13:36

B

Mộc Vân
Xem chi tiết
Ami Mizuno
28 tháng 12 2021 lúc 8:51

Câu A

Leonard Daniel Arnold
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
8 tháng 12 2016 lúc 18:42

Câu 1:

- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)

- Dụng cụ đo độ dài là thước.

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.

Câu 2:

- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)

- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...

- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:

1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

 

Hoàng Anh Thư
6 tháng 12 2016 lúc 22:06

câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.

- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.

 

Ngoc Dang
Xem chi tiết
Kayoko
19 tháng 5 2017 lúc 14:27

Đối với ròng rọc cố định:

- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật: Fk = P

Đối với ròng rọc động:

- Ròng rọc động dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật: \(F_k=\dfrac{P}{2}\)

Kayoko
19 tháng 5 2017 lúc 12:38

Cái này là ròng rọc động phải k?

Kỵ Sĩ Sân Cỏ
22 tháng 5 2017 lúc 16:07

Đối với ròng rọc cố định:

- Ròng rọc cố định dịch chuyển vật theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên.

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng trọng lượng của vật. \(F_k=P\)

Đối với ròng rọc động:

- Ròng rọc động dịch chuyển theo phương thẳng đứng, theo chiều từ dưới lên trên.

- Lực mà người tác dụng có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.

- Độ lớn của lực mà người tác dụng bằng một nửa trọng lượng của vật. \(F_k=\dfrac{P}{2}\)

Pha Lê Vũ Huỳnh
Xem chi tiết
Trần Công Minh
31 tháng 7 2017 lúc 13:36

Trong lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật . Trong lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía trái đất