Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2018 lúc 10:13

Đáp án: C

- Nhiệt lượng 20kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 50 0 C

   

- Nhiệt lượng do khối nước nóng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100 0 C xuống  50 0 C .

   

- Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

   

- Vậy cần 12kg nước ở nhiệt độ  100 0 C .

Xích U Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn 	Tý
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 12:05

T1 = 200C; m1
T2 = 1000C; V2 = 31
m2 = 3kg
T = 400C; c = 4200J/kg.K
V1 = 1.99 l
Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC
Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t
là:
Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:
V1 = D.m1 = 1.99 (I).

Thow Thow
Xem chi tiết
QEZ
16 tháng 5 2021 lúc 20:15

gọi thể tích nước 20 độ V1 nước sôi V2

ta có \(V_1+V_2=50\left(l\right)\)

cb nhiệt \(m_1C.\left(50-20\right)=m_2C\left(100-50\right)\)

\(\Leftrightarrow D.V_130=D.V_2.50\)

\(\Leftrightarrow V_1.30=\left(50-V_1\right).50\Rightarrow V_1=31,25\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_2=50-31,25=18,75\left(l\right)\)

vunamtrung
Xem chi tiết
Kaito Kid
14 tháng 4 2022 lúc 15:41

Câu 11

Tóm tắt:

m2= 3kg

t1= 100ºC

t2= 20ºC

Theo đầu bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> m1*C*ΔtΔt1= m2*C*ΔtΔt2

<=> m1*4200*( 100-50)= 3*4200*(50-20)

=> m1= 1,8kg

Vậy phải pha thêm 1,8kg nước sôi

𝓗â𝓷𝓷𝓷
14 tháng 4 2022 lúc 15:41

 cần 1,8 lít

Như Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
9 tháng 5 2022 lúc 19:01

Theo đề bài

\(m_1+m_2=4,5\\ \Rightarrow m_2=4,5-m_1\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_14200\left(100-50\right)=4,5-m_1.4200\left(50-25\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=1,5\\m_2=3\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2019 lúc 5:42

Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào: Q1 = m1.c1.(40 – 20)

Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra: Q2 = m2.c2.(100 – 40)

Do Q1 = Q2 và c1 = c2 = cnước ⇔ 20.m1 = 60.m2 (1)

Mặt khác: m1 + m2 = 16kg (2)

Từ (1) ta rút m2 = m1/3, thay vào (2) giải ra ta được m1 = 12kg. Suy ra m2 = 4kg

Vì 1 lít nước ứng với 1kg nước nên V1 = 12 lít và V2 = 4 lít.

Vậy phải pha 12 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 4 lít ở nhiệt độ 100oC.

Nguyễn Huy
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 20:17

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)

\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)

\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)

mà \(m_1+m_2=50kg\)

ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)

\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)

\(=>m_1=37,5kg\)

\(=>m_2=12,5kg\)

Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.

Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Manh
2 tháng 5 2022 lúc 22:15

3,38 lít

Trần Manh
2 tháng 5 2022 lúc 22:18

Tham khảo:

 

 

Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38°C

 

Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q subscript 1 = m subscript 1c(t subscript 1 – t)

 

Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là:Q subscript 2 = m subscript 2c(t – t subscript 2)

 

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

 

Q subscript 1 equals Q subscript 2m subscript 1c(t subscript 1 – t) = m subscript 2c(t – t subscript 2)

 

m subscript 11(m subscript 12 – t) = m subscript 13(t – m subscript 14)

 

m subscript 11.(100 – 38) = 15.(38 – 24)

 

m subscript 11 = 3,38 kg

nthv_. đã xóa
Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 5 2022 lúc 22:23

-Nước lạnh: \(V_1=15l\Rightarrow m_1=15kg\)

-Nhiệt lượng nước lạnh thu vào là:

\(Q_{thu}=m_1.c_1.\left(t_{cb}-t_1\right)=15.4200.\left(38-24\right)=882000\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_2.c_2.\left(t_2-t_{cb}\right)=m_2.4200.\left(100-38\right)=m_2.260400\left(J\right)\)

-Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_2.260400=882000\)

\(\Leftrightarrow m_2\approx3,39\left(kg\right)\Rightarrow V_2\approx3,39\left(l\right)\)