phần D hoạt động vận dụng trang 175 sách hướng dẫn học khoa học tự nhiên lớp 7
Làm giúp mình phần A. Hoạt động khởi động của bài 14. Màu sắc ánh sáng trang 115 sách hướng dẫn học khoa học tự nhiên.
HELP ME, PLEASE!!! Mai mình học zồi, giúp mình với
cái tủ màu nâu
cái máy chiếu màu trắng
cái bàn học màu vàng
cái ti vi màu đên(nếu có)
Ai học môn sinh học trang 82 sách hướng dẫn học Khoa Học Tự Nhiên giải cho mình hoạt động khởi động đi... Có tặng quà nha
Chủ đề học là cảm ứng ở sinh vật nhưng ở dưới mình tìm ko thấy nên chọn đại nha mấy bạn.. Giúp với nha
1. Thí nghiệm:
-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.
-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.
2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.
b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.
Bài 1:
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.
- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.
Bài 2:
a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?
Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.
bài 4 phần d . hoạt động vận dụng (sách giáo khoa , khoa học tự nhiên 6 tập 2 , trang 79 )
Ai học sách vien giúp mình bài 2c) và phần C Hoạt Động luyện tập mình cảm ơn các bạn rất nhiều sách hướng dẫn học toán 7 trang 150-151-152
Đề bài: Vẽ tam giác ABC biết ∠A = 900; AB = AC = 3cm. Sau đó đo các góc ∠B và ∠C.
Bài giải: Cách vẽ:
– Vẽ góc ∠xAy = 900
– Trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 3cm,
– Trên tia Ay vẽ đoạn thẳng AC = 3cm,
– Vẽ đoạn BC.
Ta vẽ được đoạn thẳng BC.
Ta đo các góc B và C ta được ∠B = ∠C = 450
Đề bài: Trên mỗi hình 82,83,84 sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
Bài giải:
Hình 82:
∆ADB và ∆ADE có: AB = AE (gt)
∠A1b= ∠A2 , AD chung.
Nên ∆ADB = ∆ADE(c.g.c)
Hình 83:
∆HGK và ∆IKG có:
HG = IK (gt)
∠G = ∠K (gt)
GK là cạnh chung (gt)
nên ∆HGK = ∆IKG( c.g.c)
Hình 84:
∆PMQ và ∆PMN có: MP cạnh chung
∠M1 = ∠M2
Nhưng MN không bằng MQ. Nên PMQ không bằng PMN.
Đề bài: Xét bài toán:
” Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE”.
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
1) MB = MC(gt)
∠AMB = ∠EMC (Hai góc đối đỉnh)
MA = ME(Giả thiết)
2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)
3) ∠MAB = ∠MEC
⇒ AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)
4) ∆AMB= ∆EMC⇒ ∠MAB = ∠MEC (Hai góc tương ứng)
5) ∆AMB và ∆EMC có:
Bài giải:
Thứ tự sắp xếp hợp lý nhất là: 5,1,2,4,3.
Những ai học sách VNEL lớp 6 thì cho mình đề bài phần D hoạt động vận dụng và phần E hoạt động tìm tòi mở rộng với
Bài 5 : So sánh phân số nha làm ơn giúp mình đi
Câc bạn có học lớp vnen không zậy ?
Ai học thì giúp mình phần C. Hoạt Động Luyện Tập vở hướng dẫn tự học trang 31 nha !
Bạn đánh câu hỏi ra đi rồi mình trả lời cho.
chuẩn bị :
Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội mô
tất cả các phần A;B;C;D; E
sách giáo khoa : hướng dẫn học khoa học tự nhiên 7 (vnen)
từ trang 156 \(\rightarrow\)trang 164
ai đúng tk cho
Các bạn giúp mình bài 2, 3, 4 của phần B, Hoạt động thực hành và phần C, Hoạt động ứng dụng, mở rộng của bài 5 chủ đề 4 trong sách giáo khoa tin học lớp 5 với. Đúng thì mình tick cho nha !
bn ghi bài ra đi quyển đấy mk làm mất rồi
có ai học lớp 6 thì chỉ giùm bài này
bài c hoạt động luyện tập trang 81 tập 1 nha
ở sách giáo khoa
Bài 1: Tìm
a) ƯCLN(1, 8) = 1
b) ƯCLN(8, 1, 12) = 1
c) ƯCLN(24, 72)
Ta có: 24 = 23 . 3
72 = 23 . 32
ƯCLN(24, 72) = 23 . 3 = 24
d) ƯCLN(24, 84, 180)
Ta có: 24 = 23 . 3
84 = 2 . 3 . 7
180 = 22 . 32 . 5
ƯCLN(24, 84, 180) = 22 . 3 = 12