Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kii
Xem chi tiết
gfffffffh
2 tháng 2 2022 lúc 22:30

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
Cứu mình với
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
19 tháng 8 2023 lúc 15:44

\(a)2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ b)n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ \left\{{}\begin{matrix}3a+b=0,25\\27a+56b=8,3\end{matrix}\right.\\ a=\dfrac{19}{470};b=\dfrac{121}{940}\\ \%m_{Al}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot27}{8,3}\cdot100=13,15\%\\ \%m_{Fe}=100-13,15=86,85\%\\ c)n_{HCl}=3\cdot\dfrac{19}{470}+2\cdot\dfrac{121}{940}=\dfrac{89}{235}mol\\ m_{ddHCl=}=\dfrac{\dfrac{89}{235}\cdot36,5}{7,3}\cdot100=189g\\ d)n_{AlCl_3}=n_{Al}=\dfrac{19}{470}mol\\ n_{Fe}=n_{FeCl_2}=\dfrac{121}{940}mol\)

\(m_{dd}=8,3+189-0,25.2=196,8g\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{\dfrac{19}{470}\cdot133,8}{196,8}\cdot100=2,8\%\\ C_{\%FeCl_2}=\dfrac{\dfrac{121}{940}127}{196,8}\cdot100=8,3\%\)

Bánh Bèo Vô Dụng
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
9 tháng 5 2016 lúc 20:30

Bài 43. Pha chế dung dịch

Bánh Bèo Vô Dụng
9 tháng 5 2016 lúc 20:26

Bn nào giúp mình với ạk

Vũ Đức Hiếu
Xem chi tiết
ohcatcam
Xem chi tiết
Buddy
26 tháng 5 2022 lúc 20:44

 Ta có PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

b, nHCl= \(\dfrac{50.7,3}{36,5}100\) = 0,1 mol

mà : nH2 = 1/2 nHCl = 0,05 mol

-> V H2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l

 nZn = 0,05 mol

-> mZn = 0,05 . 65 = 3,25 g

✨Linz✨
26 tháng 5 2022 lúc 20:50

a) \(V_{H_2}\)= 0,5.22,4 = 1,12 l

b) \(m_{z_n}\)= 0,05.65 = 3,25g

@Liz.Ald2094

Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 7 2016 lúc 20:42

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

Hoàng Trần
Xem chi tiết
23.Nguyễn Văn Toàn.8E
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 5 2022 lúc 8:37

a.  Mg + 2HCl--> MgCl2 + H2

nMg = 2000/24 = 83,33 (mol)

mHCl = (83,33.2).36,5= 6083 (g)

mdd HCl = ( 6083.100%)/20% = 30415 (g)

Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
6 tháng 10 2021 lúc 19:32

Bài 3 : 

\(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)

        1          2            1           1

       0,25   0,5          0,25

\(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{ZnCl2}=0,25.136=34\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5\left(l\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Phuong Ly
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
12 tháng 5 2023 lúc 21:37

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,45\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

c, n\(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(M\right)\)

Phuong Ly
12 tháng 5 2023 lúc 21:22

Em đang cần gấp mọi người giúp em với 

Nguyễn An Ninh
12 tháng 5 2023 lúc 21:31

a. Phương trình hoá học của phản ứng khử Fe2O3 bằng H2 là: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
b. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn. Do đó, số mol H2 cần dùng để khử hoàn toàn 24 gam Fe2O3 là:
n(H2) = 24/(2*55.85) * 3 = 2.56 (mol)
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở đktc có thể chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy, thể tích khí H2 ở đktc thu được là:
V(H2)= n(H2) * 22.4 = 2.56 * 22.4 = 57.2 (lít) 

Vậy thể tích khí H2 thu được là 57.2 lít.
c. Theo phương trình trên, ta thấy 1 mol Fe tạo thành cần 6 mol HCI để hòa tan hoàn toàn. Do đó, số mol HCI cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là: n(HCI) = 2 * n(H2) * 6 = 30.72 (mol)
Thể tích HCI 1.5M cần dùng là: V(HCI)= n(HCI) C(HCI)= 30.72/1.5 = 20.48 (lít)
Vậy thể tích dd HCI 1.5M cần dùng để hòa tan hết lượng sắt tạo thành là 20.48 lít.