câu thơ
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi
tác giả sử dụng phép tu từ nào? nêu tác dụng
phân tích chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ sau : bỗng lèo chớp đỏ / thôi dồi lượm ơi / chú đồng chí nhỏ / 1 dòng máu tươi
Biện pháp ẩn dụ "một dòng máu tươi" - sự hi sinh của cậu bé Lượm
- Tác dụng:
+ Tăng tính biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Nói về sự hi sinh của Lượm một cách nhẹ nhàng tránh cảm xúc đau thương khi nhắc đến sự ra đi của chú.
+ Bộc lộ cảm xúc đau đớn đột ngột trước sự hi sinh bất ngờ của chú bé liên lạc nhỏ tuổi.
Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! Chú đồng chí nhỏ Một dòng máu tươi! Cháu nằm trên lúa Tay nắm chặt bông Lúa thơm mùi sữa Hồn bay giữa đồng... +) Hãy chỉ ra động từ , tính từ +) Nêu tác dụng
trong câu thơ ngày huế đổ máu tác giả đã sử dụng biện pháp tu tư nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Câu thơ trên thuộc biện pháp tu từ ẩn dụ . Kiểu biện pháp ẩn dụ đc nêu trong câu thơ là ẩn dụ hình thức
- Biện pháp tu từ: Hoán dụ
- Tác dụng: lam tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Xác định và phân tích tác dụng của phép hoán dụ trong đoạn thơ sau:
Bỗng lòe chớp đỏ
Thôi rồi, Lượm ơi!
Chú đồng chí nhỏ
Một dòng máu tươi!
Giúp với em với
Xác định phép hoán dụ: lòe chớp đỏ, dòng máu tươi.
Tác dụng: tránh gây cảm giác ghê sợ, khiếm nhã vào câu thơ đồng thời tinh tế diễn tả hình ảnh được gợi bằng từ ngữ thể hiện điều đó với lòng tự hào sâu sắc của tác giả với người lính nhỏ. Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị diễn đạt, giàu sức gợi hình gợi cảm xúc hấp dẫn người đọc hơn.
Câu thơ sử dụng hình ảnh hoán dụ " đổ máu " cùng phép tu từ arn dụ có tác dụng như thế nào ?
" Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè "
Hình ảnh ẩn dụ ''đổ máu'' là ý chỉ ngày giặc Pháp xâm lược Huế, tác giả gọi như vậy để tránh đi cảm giác đau thương cho người đọc
Hình ảnh hoán dụ "đổ máu" cùng phép tu từ ẩn dụ đã là một dấu hiệu cho thấy một cuộc chiến tranh ác liệt ở Huế khi chống Pháp năm 1947.
đứng bên ni đồng , ngó bên tê đồng …nắng hồng ban mai - hai dòng cuối bài ca dao, tác giả dân gian đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? nêu tác dụng của phép tu từ ấy? giúp em
Biện pháp tu từ: điẹp ngữ (đứng bên, ni đồng, tê đồng, mênh mông, bát ngát).
Tác dụng: gợi sự mênh mông, bao la, rộng lớn của cảnh vật giữa những góc nhìn khác nhau của con người.
Câu 2:
a)Chép chính xác bài thơ "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh
b)Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ đc sử dụng trog hai câu thơ đầu?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
c)Chỉ ra phép điệp ngữ có trog hai câu thơ cuối bài thơ và nêu ngắn gọn tác dụn
Câu 3. Nêu biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu thơ đầu của bài thơ. Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? (1.0đ)
đó là bài thơ nào vậy.Bạn phải cho mọi người bt bài thơ đó là gì thì mới có thể giúp bạn được
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.