Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Jeon JungKook
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 3 2021 lúc 21:53

Tham khảo:

Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện dương còn thanh thủy tinh cũng bị nhiễm điện.
Do 2 vật cọ xát với nhau nên các electron dịch chuyển từ vật này sang vật kia, vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Vì mảnh vải nhiễm điện dương ⇔⇔ mảnh vải mất bớt electron
⇒⇒ thanh thủy tinh nhận thêm electron ⇒⇒ thanh thủy tinh nhiễm điện âm.
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện do cọ xát.

Trương Kiều
Xem chi tiết
nam trần
18 tháng 4 2020 lúc 19:26
Bài làm:

Bởi vì khi chúng ta chải đầu bằng lược nhựa thì lược nhựa với tóc ma sát với nhau nên electron dịch chuyển giữa 2 vật nên 2 vật nhiễm điện khác loại, vì thế nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra

Nguyễn Hoàng Hà
18 tháng 4 2020 lúc 19:37

Khi ta chải đầu bằng lược nhựa, lược nhựa và tóc cọ xát vào nhau, cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó, tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra.

Jack Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Tien
Xem chi tiết
Thiên Tà
10 tháng 4 2021 lúc 14:21

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Quân Trịnh
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 5 2020 lúc 21:10

3. Giải thích tại sao người ta lại không chất than thành từng đống lớn?

than có thể oxi hoá tạo ra phản ứng

C+O2-to->CO2

nên như vậy phản ứng ngoài không khí do có N2 sảy ra từ từ nên nhiệt độ sẽ tăng dần lên có nhiệt độ tích tụ khi đạt đến diểm cháy thì sẽ bốc cháy

4. Giải thích tại sao khí ga lại dễ dàng cháy hơn củi?

do các phân từ khí gas luôn luôn có các lỗ trống cho các phân tử oxi cho phản ứng , còn các phân tử gỗ mâttj độ dày và khó tiếp xúc với nhau hơn

5. Giải thích tại dụng của những việc làm sau:

a. Tạo nhiều hàng lỗ trong các viên than tổ ong.

tạo chỗ cho oxi vào nhiều hơn

b. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa

cung cấp thêm oxi cho phản ứng cháy

c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp.

làm giảm các phản ứng , tiết kiệm nhiên liệu

Thảo Phương
2 tháng 5 2020 lúc 21:03

3. Giải thích tại sao người ta lại không chất than thành từng đống lớn?

Vì khi chất than thành đống lớn dễ bị bốc cháy.Than tác dụng với O2 trong không khí tạo CO2, phản ứng này tỏa nhiệt. Nếu than chất thành đống lớn phản ứng này diễn ra nhiều nhiệt tỏa ra được tích góp dần khi đạt tới nhiệt độ cháy của than thì than sẽ tự bốc cháy.

Thảo Phương
2 tháng 5 2020 lúc 21:06

4. Giải thích tại sao khí ga lại dễ dàng cháy hơn củi?

Khí gas dễ cháy hơn củi vì diện tích tiếp xúc của khí gas với không khí nhiều hơn củi.Khi bắt đầu cháy khí gas tỏa nhiều nhiệt hơn củi nên quá trình cháy diễn ra nhanh hơn so với than củi

Hung nigga
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
25 tháng 7 2019 lúc 10:05

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thanh êbônit nhiễm điện âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Vũ Minh Tuấn
25 tháng 7 2019 lúc 11:44

Bài 1:

- Khi cọ xát thanh thuỷ tinh với mảnh lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương (+). Nên electron đã dịch chuyển từ thanh thuỷ tinh sang mảnh lụa.

- Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú thì thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Chúc bạn học tốt!

Nguyen
25 tháng 7 2019 lúc 12:21

Bài 1:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (+) còn thanh êbônit nhiễm điện âm(-). Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thanh êbônit hút nhau.

Bài 2:

Thanh thủy tinh nhiễm điện dương còn thước nhựa nhiễm điễn âm. Mà hai vật nhiễm điện khác dấu đặt gần nhau thì hút nhau vì vậy thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau.

Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 20:20

sử → xử

Cao Tùng Lâm
14 tháng 12 2021 lúc 20:21

Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế.

 

Creepboymcvn29
14 tháng 12 2021 lúc 20:21

chai nhựa thì cho vào thùng

còn chai thủy tinh thì cho vào thùng có lót bông vải đệm dày để tránh bị vỡ

Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
16 tháng 12 2016 lúc 20:38

Thời gian người đặt tai ngoài không khí để nghe là:

\(1530:340=4,5\)( giây)

Thời gian người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(4,5-4,245=0,255\)(giây)

Vận tốc người đặt tai xuống đường ray để nghe là:

\(1530:0,255=6000\)(m/s)

Có thể gõ 1 mà nghe 2 tiếng vì khi gõ mạnh búa xuống đường ray thì âm truyền đi cả trong không khí và trong đường ray nên ta có thể gõ 1 mà nghe lại 2 tiếng.

Nguyễn Bình Minh
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
11 tháng 9 2016 lúc 13:44

a)khi người đó bị điện giật ta xem người đó như vật tích diện lúc này nếu ta chạm vào nạn nhân cũng sẽ bị điện giật

B)Cách sơ cứu nạn nhân khi bị điện giật

Khi phát hiện người bị điện giật, trước tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách cắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì khô nhưng không phải bằng kim loại để đẩy, tách nạn nhân ra khỏi dòng điện Đặt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mátKiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không bằng cách, áp má vào mũi nạn nhân và xem lồng ngực có di động hay không, hoặc dùng tay đặt vào động mạch hai bên cổ nạn nhân.trong trường hợp nạn nhân bị thương quá nặng cần sơ cứu nạn nhân bằng những biện pháp cần thiết như ép tim ,hô hấp nhân tạo và gọi ngay cơ sở y tế gần nhất

Di Lam
11 tháng 9 2016 lúc 6:27

a) Vì cơ thể người là 1 vật dẫn điện. Khi ta chạm trực tiếp vào người bị điện giật, dòng điện có thể đi qua cơ thể và ta cũng sẽ bị điện giật.

b) - Tìm cách ngắt nguồn điện.

     - Gọi những người gần đó đến cấp cứu và gọi điện thoại vào số 115 hoặc 114 để gọi người cấp cứu.

     - Nếu người bị điện giật đã bất tỉnh thì có thể tiến hành 1 số động tác hô hấp nhân tạo.