Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2019 lúc 4:44

Tác giả đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là vì: cây cầu đã trải qua những năm tháng, những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2018 lúc 3:35

a, Tên tác phẩm: Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử, không thể thay thế từ nhân chứng bằng chứng tích:

  - Nhân chứng- thủ pháp nhân hóa, coi Cầu Long Biên là người đương thời, người chứng kiến thăng trầm lịch sử.

  - Những sự kiện cầu Long Biên đã "chứng kiến":

   + Cuộc kháng chiến chống Pháp đầu năm 1947- Trung đoàn rút khỏi Hà Nội theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

   + Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ ném bom đánh phá.

   → Cầu Long Biên trường tồn, chứng kiến biết bao đau thương và anh dũng của dân tộc Việt Nam.

Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
Hồng Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Sad boy
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

Câu 11. Trong văn bản "Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử" khi viết "Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử", tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

A. Nói quá

B. Liệt kê

C. Nhân hóa

D. So sánh

Ħäńᾑïě🧡♏
2 tháng 8 2021 lúc 16:43

C

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2019 lúc 18:30

Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện lịch sử sau:

- Đầu năm 1947, người dân thủ đô cùng Trung đoàn ra đi bí mật.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ nhất.

- Mĩ đánh phá miền Bắc lần thứ hai.

- Năm 1972, Mĩ ném bom la-de

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 12 2018 lúc 10:57

Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.

Saku Anh Đào
Xem chi tiết
Ngô Phương Nhi
9 tháng 4 2018 lúc 20:48

Theo mình vì cầu đã " chừng kiến " nhiều sự kiện lịch sử.

Những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã "chứng kiến":

- Cuộc kháng chiến chống Pháp với sự kiện mùa đông năm 1946 - khi Trung đoàn thủ đô rút khỏi Hà Nội hưởng ứng Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ;

- Năm 1972, cầu Long Biên bị giặc Mĩ trút bom đánh phá.

Cầu Long Biên trong quá trình tồn tại của mình vì thế chính là chứng nhân sống động, đau thương và anh dũng của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng.

Học tốt ! ^_^

vi cay cau  dA trai qua nhieu  giai doan lich su 

li saron
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 4 2017 lúc 21:57

Gợi ý:

Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử là một bài bút kí có xen nhiều yếu tố hồi kí. Hoà trộn các xúc cảm hồi ức trong mạch suy ngẫm và liên tưởng về thực tại.thể hiện cảm xúc của tác giả về hành trình một thế kỉ cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử qua hai cuộc kháng chiến.