Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim là vì: từ hình ảnh cây cầu, những du khách có thể hiểu thêm về lịch sử Việt Nam, con người Việt Nam.
Vì sao nhịp cầu bằng thép của Long Biên lại trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
A. Vì cầu Long Biên giống như một nhân chứng về lịch sử
B. Tác giả sử dụng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết, kỉ niệm về cầu tạo nên sức hấp dẫn
C. Cầu Long Biên là nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng
D. Tất cả các ý trên đầu đúng
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
b) Hãy so sánh giá trị nghệ thuật của câu cuối bài văn và câu rút gọn sau đây: Còn tôi, tôi cố gắng truyền tình yêu cây cầu của mình vào trái tim họ, để du khách ngày càng xích lại gần với đất nước Việt Nam.
-Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim?
Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến qua văn bản “Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử”.
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”?
Văn bản Cầu Long Biên- chứng nhân lịch sử cùng thể loại với văn bản nào sau đây?
A. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
B. Động Phong Nha
C. Vượt thác
D. Cả A và B đều đúng
Văn bản Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử thuộc kiểu văn bản nào