Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hùng
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
11 tháng 5 2020 lúc 18:37

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

x________x____x________

a, Xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.

b, \(n_{CuO\left(bđ\right)}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO\left(dư\right)}=0,25-x\left(mol\right)\\n_{Cu}=x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H2}=x=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Nguyễn Thanh Hùng
Xem chi tiết
Phan Đại Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
6 tháng 4 2017 lúc 13:55

1/

\(PTHH:\) \(CO+CuO-t^o->Cu+CO_2\)

Theo đề, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H2 là 18. Mà tỉ khối của CO2 so với H2 là 22

Chứng tỏ khí X thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:a\left(mol\right)\\CO\left(dư\right):b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\overline{M_X}=18.2=36\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(< =>36=\dfrac{44a+28b}{a+b}\)

\(< =>8a-8b=0\)

\(<=>a-b=0\) \((I)\)

Theo PTHH: \(nCO(pứ)=a(mol)\)

\(nCO(đktc)=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\)

\(< =>a+b=0,4\) \((II)\)

Từ (I) và (II) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,2\end{matrix}\right.\)

Theo PTHH: \(nCuO=nCO_2=b=0,2(mol)\)

\(=> m=mCuO=0,2.80=16(g)\)

Bèo Bé Bánh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
14 tháng 11 2017 lúc 22:53

Gọi số mol CuO phản ứng là x mol.

PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

mol:.......x.........x.........x.........x

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có

mCuO + mH2 = mCu + mH2O

<=> 20 + 2x = 16,8 + 18x

<=> x = 0,2 mol.

Nếu lượng CuO phản ứng hoàn toàn thì số mol phản ứng bằng nCuO = 20/80 = 0,25

=> H = \(\dfrac{n_{CuO\left(thực\right)}}{n_{CuO\left(líthuyết\right)}}.100=\dfrac{0,2}{0,25}.100=80\%\)

nH2 = x => VH2 = 4,48 lít

nguyễn văn hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:46

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:03

ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)

\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)

=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g

chi tiết:

\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)

<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)

Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 8 2021 lúc 19:14

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3H_2O\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\) 

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=0,1875\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1875\cdot160=30\left(g\right)\)

Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 19:14

\(n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0.375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{0.375}{2}=0.1875\left(mol\right)\)

\(m=0.1875\cdot160=30\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 2 2017 lúc 8:58

Đáp án A

Ta có:

Xét sơ đồ sau:

Ta có: 0,03y = 0,12 y =4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 8 2018 lúc 11:35

Đáp án B

ax = 0,12/n

Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8

Max + 16ay = 4,8 (1)

Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)

Ta có: M = 28n n = 2 M = 56 : Fe

Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06

Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2018 lúc 6:35

Đáp án B

Ta có:

Trong phản ứng khử CuO, Fe2O3 bằng CO, ta luôn có:

nCO = nCO2 = 0,04 mol

VCO = 0,04.22,4 = 0,896 lít