Đáp án B
→ ax = 0,12/n
Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8
→ Max + 16ay = 4,8 (1)
Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)
Ta có: M = 28n → n = 2→ M = 56 : Fe
Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06
→ Fe2O3
Đáp án B
→ ax = 0,12/n
Ta có: (Mx + 16y)a = 4,8
→ Max + 16ay = 4,8 (1)
Thay ay = 0,09 và ax = 0,12/n vào (1)
Ta có: M = 28n → n = 2→ M = 56 : Fe
Thay n = 2 vào ta có: ax = 0,06
→ Fe2O3
Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 (lít) khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là:
A. Cr2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. CrO
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít NO (đktc). Hiệu suất của phản ứng khử CuO bằng bao nhiêu?
A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Khử 16 gam hỗn hợp các oxit kim loại: FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, khối lượng chất rắn thu được là 11,2 gam. Tính thể tích khí CO đã tham gia phản ứng (đktc).
A. 22,4l
B. 4,48 l
C. 5,6 l
D. 6,72 l
Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng H 2 . Vậy kim loại M là:
A. Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Ag
Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2. Vậy kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Ag
Hòa tan 7,8 gam một kim loại R vào nước thu được 100ml dung dịch D và 2,24 lít H2 (đktc). Vậy R và nồng độ mol của dung dịch D là:
A. Na và 1M.
B. K và 2M.
C. K và 1M.
D. K và 1,5M.
Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phầm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là:
A. 52,2
B. 48,4
C. 54,0
D. 58,0
Hỗn hợp A gồm kim loại R (hóa trị I) và kim loại X (hóa trị II). Hòa tan 23,6 gam A vào dung dịch chứa H N O 3 và H 2 S O 4 thu được 20,2 gam hỗn hợp khí B gồm N O 2 và S O 2 (không còn sản phẩm khử khác). Biết V B = 8,96 lít (đktc). Khối lượng muối thu được là:
A. 25,9 gam
B. 51,8 gam
C. 61,4 gam
D. 5,18 gam
Dùng khí CO dư để khử 1,2g hỗn hợp gồm CuO và oxit sắt. Sau phản ứng thu được 0,88g chất rắn. Nếu hòa tan hỗn hợp chất rắn này trong dung dịch HCl dư thì thu được 0,224 lít H2(đkct). Công thức của oxit sắt là:
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. FeO hoặc Fe3O4