Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Phương
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
10 tháng 9 2015 lúc 11:20

Bài hay quá!

Điểm cách đều tam giác ở đây chắc là tâm đường tròn nội tiếp?

Gọi điểm tiếp xúc của đường tròn nội tiếp (O) với hai cạnh BC,AB là D,F. Gọi M là trung điểm của BC và phân giác AO cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ở K.

Ta kí hiệu \(a,b,c\) là độ dài ba cạnh BC,CA,AB như thông thường. Ta có ngay \(b+c=2a,\)(do giả thiết). Mặt khác \(AF=\frac{b+c-a}{2}=\frac{a}{2}=BM\).  Mặt khác \(\angle MBK=\frac{\angle A}{2}=\angle FAO\). Suy ra \(\Delta FAO=\Delta MBK\) (cạnh huyền, cạnh góc vuông). Do vậy \(\text{AO=BK, FO=KM}\), suy ra \(OD=KM\). . Gọi \(T=AK\cap BC\) suy ra \(T\) là trung điểm \(KO\)

Cuối cùng để ý rằng \(\angle OBK=\frac{B}{2}+\frac{A}{2}=\angle BOK\to\Delta OBK\) cân ở \(K\), do đó \(KB=KO=KA\to AO=2OT.\) Vậy ta có \(\frac{AO}{OT}=2=\frac{AG}{GN}\to\) theo định lý Ta-let đảo thì OG song song BC.
 

Hà Minh Hiếu
10 tháng 9 2015 lúc 21:51

Bài này hay đến nỗi nên thơ, hay đến nỗi nỗi làm rung động các nhà bác học  toán lừng danh trên thế giới

       

Hà Minh Hiếu
11 tháng 9 2015 lúc 18:33

                                         Em ngồi bật olm

                          Lúc vào giải toán thấy câu hỏi này

                                 Em ngồi suy nghĩ chần chừ

                                 Tìm ra đáp số thế mà lại sai   

                                Bài này công nhận là hay

                             Vừa hay vừa khó quả là đỉnh cao   

                                Bạn nào thấy bài thơ đây 

                            Vui lòng các bạn cho mình ****

                                       

dương đẹp trai
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 16:37

Gọi D, M là giao điểm của AI, AG với BC.

Vì AD là tia phân giác góc B A C ^  nên B D A B = D C A C  (t/c)

⇒ B D 12 = D C 18 = B D + D C 12 + 18 = 15 30 = 1 2

=> BD = 12. 1 2  = 6, DC =18. 1 2  = 9

Lại có: BI là tia phân giác A B D ^ nên A I I D = A B B D = 12 6 = 2  (tính chất)

=> I D A D = M G M A = 1 3  hay D đúng

Mà AG = 2GM (vì G là trọng tâm)

Nên A I I D = A G G M = 2  hay B đúng

Theo định lí đảo của định lí Talet ta có:

IG // DM => IG // BC hay A đúng

Chỉ có C sai

Đáp án: C

triệu ngọc hân
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Khánh Anh
Xem chi tiết
Vũ Cao Phước
19 tháng 4 2021 lúc 21:19

Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,Ai Đó Không Phải Anh,

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van Thuong
24 tháng 8 2021 lúc 14:59

ghghhggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:08

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng vơi ΔMNO

b: G là trọng tâm của ΔABC

=>GM/GA=1/2

ΔABH đồng dạng với ΔMNO nên OM/AH=MN/AB=1/2

=>OM/AH=MG/AG

=>ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

c: ΔHAG đồng dạng với ΔOMG

=>góc AGH=góc OGM và GH/GO=GA/GM=2

=>H,G,O thẳng hàng và GH=2GO

Hảo...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 10:01

loading...

Name
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2023 lúc 18:05

a: OM//AH

ON//BH

MN//AB

=>góc BAH=góc OMN và góc ABH=góc ONM

=>ΔABH đồng dạng với ΔMNO

b: A,G,M thẳng hàng và H,G,O thẳng hàng

=>góc AGH=góc MGO

=>ΔAHG đồng dạng với ΔMOG

=>OM/AH=MG/AG

=>OM/AH=MN/AB=1/2

=>GM/GA=1/2

=>G là trọng tâm của ΔACB