giúp mình trả lời các câu hỏi bài b2 / sgk / 159
1. Các em trả lời các câu hỏi bài 1,2,3 của phần I ( Sgk/32,33), chỉ ghi câu trả lời, không ghi lại câu hỏi.
2. Các em trả lời các câu hỏi bài 1 của phần II ( Sgk/ 33).
3. Để lập luận cho luận điểm trong văn nghị luận, cần trả lời được những câu hỏi nào? ( Gợi ý: câu 2 trang 34)
4. Từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, em hãy rút ra kết luận làm luận điểm và lập luận cho luận điểm ấy.
* Gợi ý:
- Mỗi thầy bói chỉ biết 1 bộ phận của voi mà lại đưa ra nhận định về voi nên bị sai. Từ đó em rút ra bài học gì?
- Vì sao ta không nên nhận định khi chưa biết rõ ràng, cụ thể về đối tượng? ( Nêu 3 lí do)
Đọc bài Cảnh đẹp non sông SGK 3 tập 1 trang 97 và trả lời câu hỏi giúp mình với nhé
Câu 1 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.
- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.
- Câu 7, câu 8 nói đến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh
- Câu 9, câu 10 nói đến đèo Hải Vân nằm giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
- Câu 11, câu 12 nói đến vùng đất Đồng Nai và Sài Gòn - Gia Định.
- Hai câu cuối cùng nói đến vùng Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ.
Câu 2 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
Mỗi vùng có cảnh đẹp riêng:
- Cảnh đẹp của Lạng Sơn là phố Kì Lừa và động Tam Thanh (trong động có chùa), có tượng nàng Tô Thị bồng con trên đỉnh núi đá.
- Cảnh đẹp của Hà Nội là chùa Trấn Vũ và Hồ Tây.
- Cảnh đẹp của Nghệ An là non xanh nước biếc.
- Cảnh đẹp của Hải Vân là đèo cao, núi lớn giáp liền với biển.
- Cảnh đẹp của vùng Sài Gòn - Gia Định - Đồng Nai là sông Nhà Bè.
- Cảnh đẹp của Đồng Tháp Mười ở miền Tây Nam Bộ là ruộng thẳng cánh cò bay và rất nhiều tôm cá.
Câu 3 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 3 tập 1
Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn?
Theo em chính nhân dân lao động Việt Nam đã từ mấy ngàn năm nay đã luôn chiến đấu để giữ gìn Tổ quốc và dựng xây, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.
bạn nõi đúng đấy
bài 3,6,10,12,14
các bạn xem trong SGK có những câu hỏi màu xanh xanh , các bạn trả lời giúp mình nhé !
* tham khảo trên mạng ko copy và ghi ngắn gọn. đủ ý *
Bạn nào cho mình xem câu hỏi và câu trả lời bài tập 3với bài 4(SGK Trang 47)
À lố, giúp táu trả lời mấy câu hỏi trong SGK Ngữ Văn 6 với các pác
Phần "TRẢ LỜI CÂU HỎI" trang 26 ấy ạk
Táu cẻm ơn =w=
Câu 1 :
- Hoàng tử bé đến từ một hành tinh khác tới.
- Hoàng tử bé gặp cáo trong hoàn cảnh cậu đang trên đường đi tìm con người.
Câu 2 :
- Từ "cảm hóa" xuất hiện 13 lần trong đoạn trích.
- Theo em, “cảm hóa” nghĩa là ta dùng tư tưởng, tình cảm, hành động, sự chân thành của mình để làm cho đối tượng đó thay đổi tốt hơ
Câu 3 :
- Cáo đã tha thiết mong được làm bạn với hoàng tử bé vì:
+ Hoàng tử bé rất dễ thương, không làm hại cáo mà muốn chơi cùng cáo.
+ Cuộc sống của cáo thật đơn điệu.
+ Cáo cũng nghĩ hoàng tử bé cần có một người bạn và vì thế nó dạy cho hoàng tử bé cách "cảm hóa" nó.
Câu 4 :
- Nếu được hoàng tử bé "cảm hóa", cuộc sống của cáo sẽ được "chiếu sáng". "Mình sẽ biết thêm một tiếng chân khác hẳn mọi bước chân khác".
- Qua đó, có thể thấy: Tình bạn thật sự chạm đến sự chân thành khi cả hai "cảm hóa" được lẫn nhau, và giúp đối phương trở nên tốt đẹp hơn.
Câu 5 :
- Khi chia tay hoàng tử bé, cáo đã không hối hận về việc kết bạn với hoàng tử bé.
- Cáo đã khiến cho hoàng tử bé hiểu tại sao bông hồng lại là duy nhất.
Như cách lý giải của cáo, đối với cậu thì cáo cũng như hàng trăm con cáo khác. Nhưng nếu cậu có thể thấy sự khác biệt của nó giữa hàng ngàn con cáo khác, thì đó mới chính là tình bạn chân thành.
Câu 6 :
Hoàng tử bé đã nhắc lại những lời của cáo "để cho nhớ": "Điều cốt lõi vô hình trong mắt trần", "chính thời gian của mình bỏ ra cho bông hồng của mình", "mình có trách nhiệm với bông hồng của mình".
Câu 7 :
- Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn.
- Bài học gần gũi nhất đối với em là: sự cảm hóa sẽ làm cho thế giới này tốt đẹp hơn và chúng ta có thêm những người bạn đáng quý.
Câu 8 :
- Theo em, nhân vật cáo là một nhân vật của truyện đồng thoại vì:
+ Là một câu chuyện dành cho thiếu nhi
+ Lấy loài vật làm nhân vật, nhân cách hóa con vật
+ "không thoát ly sinh hoạt thật" của loài cáo
+ Không xa rời cách nhìn theo thói quen của đối tượng độc giả là thiếu nhi.
tham khảo nha
chúc bà học tốt đó :3
sgk Ngữ Văn (trang 113 )
trả lời câu hỏi phần bài Cô Tô giúp mik nha
MIK CẦN GẤP
Bạn lên mạng tra soạn văn bài này cộng thêm loại sách mà bạn đang học, thể nào nó cũng ra mà còn rất đầy đủ chi tiết nữa!
mọi người ơi giúp mình trả lời câu hỏi ôn tập lớp 7 chương 3 hình học kì 2( tư bài 1 đến bài 8) với! trang 86 (sgk) lớp 7 hình học nha
ghi rõ bài ra người ta giải cho
bạn phải ghi rõ câu hỏi ra
Hãy trả lời các câu hỏi trong SGK / 58,59,60 bài Lời văn , đoạn văn trong văn tự sự
Bạn có thể mua sách"học tốt ngữ văn"để soạn bài ;trong đó có trả lời hết rồi
Chúc bạn học tốt nha
Nhanh lên dùm mình với , hôm nay mình học rùi
Mặc dù câu hỏi ko lin quan tới Toán, Văn, Anh nhưng mik vẫn muốn hỏi các bạn.
Các bạn nhìn vào bài Bài 21/ SGK Địa lý trang 66, trả lời cho mik câu hỏi số 5 nhá! Mik tra hỏi ở mọi nơi rùi nhưng dường như cả thế giới bỏ mất câu Vì sao? trong bài đó. Trả lời giùm mik nha. Trả lời đúng tick liền :)
- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).
- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).