Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Koro-sensei
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Ngà
16 tháng 4 2018 lúc 22:23

Đoạn văn hoàn chỉnh

Năm 930, vua Nam Hán huy động một lực lượng lớn sang đánh nước ta. Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi đã bị bắt đem về Quảng Châu. Năm 931, Dương Đình Nghệ được tin đem quân sang tấn công thành Tống Bình. Sau khi đánh tan quân, Dương Đình Nghệ tywj xưng là Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.

Nguyễn Quốc Huy
17 tháng 4 2018 lúc 10:39
"Năm 930, vua Nam Hán huy động 1 lực lượng lớn cả quân thủy lẫn quân bộ sang đánh nước ta. Khúc Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
"Năm 930, vua Nam H&aacute;n huy động 1 lực lượng lớn cả qu&acirc;n thủy lẫn qu&acirc;n bộ sang đ&aacute;nh nước ta. Kh&uacute;c Thừa..." >
<meta name="author" content="Koro-sensei" >
Kiều Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc phương Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 12:07

Viết lại: Năm 930, vua Nam Hán huy động một lực lượng lớn cả quân tủy lẫn quân bộ snag đánh nước ta, Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi bị bắt về Trung Quốc

mik nghĩ là nên bỏ câu còn lại

Lubbers MC
16 tháng 4 2018 lúc 11:43

Bạn thay chữ Hậu Lương = Nam Hán

Anh Hào Nguyễn
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
17 tháng 4 2016 lúc 13:19

Câu 1:

-Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu.

-905, Tiết Độ Sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

-Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

-906, nhà Đường buộc phong Khúc Thừa Dụ là Tiết Độ Sứ.

-907, Khúc Thừa Dụ mất.

-Khúc Hạo lên thay cha xây dựng đất nước.

Câu 2:

-Chia lại khu vực hành chính.

-Cử người trong coi mọi việc đến tận xã.

-Định lại mức thuế.

-Bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

-Lập lại sổ hộ khẩu.

-ý nghĩa:

+Người việc tự cai quản, tự quyết định tương lai của mình.

+Chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc.

Câu 3:

-Nhà Nam Hán có ý định xâm lượt nước ta từ rất lâu.

-Khúc Thừa Mĩ thuần phục nhà Hậu Lương.

-930:Quân Nam Hán xâm lượt nước ta.

-Khúc Thừa Mĩ chống cự nhưng thất bại, quân Nam Hán chiếm thành Tống Bình.

-931:Dương Đình Nghệ tấn công chiếm thành Tống Bình, đánh tan quân tiếp viện.

-Nhân dân ta giành quyền tự chủ.

-Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết Độ Sứ.

Câu 4:

-937:Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết để đoạt chức Tiết Độ Sứ.

-Ngô Quyền kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.

-Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán.

Câu 5:

-Ngô Quyền nhanh chóng kéo quân vào Đại La(Tống Bình-Hà Nội) giết chết Kiều Công Tiễn chuẩn bị đánh giặc.

-Dự định diệt giặc trên sông Bạch Đằng.

Câu 6:

Diễn biến:

-Cuối 938, thuyền chiến của giặc do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào nước ta theo cửa biển sông Bạch Đằng.

-Ngô Quyền cho thuyền ra khiêu chiến nhữ địch vào trận địa bãi cọc ngầm lúc Triều dâng.

-Nước Triều rút, Ngô Quyền dốc tràn lực phản công→Quân Nam Hán bị tiêu diệt.

Kết quả:

-Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Ý nghĩa:

-Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc.

-Mở ra thời kì độc lập lâu dài cho tổ quốc.

-Khẳng định quyền làm chủ của nhân dân ta.

 

Huu Tien Nguen
2 tháng 5 2016 lúc 20:12

a đù

Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Hồ Mỹ Linh
4 tháng 5 2016 lúc 8:28

hihi

Hoang Thien Duc
4 tháng 5 2016 lúc 9:39

Được đó bạn

Nya arigatou~
12 tháng 5 2016 lúc 23:01

đc . mk chưa tìm đc chỗ ko ổn đây nè

CHO BẠN !) ĐIỂM

Hướng Dương
Xem chi tiết
Sen Phùng
20 tháng 2 2017 lúc 10:33

Em đăng bài này lên để làm gì vậy Hướng Dương?

Hướng Dương
15 tháng 11 2016 lúc 21:56

Cac pn tham khao bai nay nha

 

VƯƠN CAO VIỆT NAM
23 tháng 11 2016 lúc 12:44

nhìu wa

Lê Minh Khôi
Xem chi tiết
Nông Thị Hồng Ly
24 tháng 12 2021 lúc 15:37

giải giúp mình đi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 14:11

hâhhahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahahaahahahahahahahahahahahâhhahahaahahahahahahahaaahahahhahahahhahahhahahahahahashahahahahahahahahahahahahahahahahaahhahahahaha

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Hà Phương
7 tháng 3 2022 lúc 19:17

Đại ngu là nước qua ở vua Hồ Quý Ly và các con thứ hồ Hán thương

Bear
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 14:45

Lời hiệu dụ của vua Quang Trung:

    - Vua Quang Trung nêu hoàn cảnh lâm nguy của đất nước “quân Thanh sang xâm lấn nước ta”.

    - Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia.

    - Nhắc lại cho nghĩa quân, tướng sĩ nhớ tới lịch sử đau thương của quốc gia dân tộc khi bị giặc đô hộ, xâm chiếm.

    - Nêu tấm gương những người anh hùng đấu tranh bảo vệ nền độc lập của dân tộc, để khơi dậy niềm tự hào, ý chí chiến đấu chống kẻ thù.

    - Nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh muốn mưu đồ cướp nước ta, và khẳng định kết cục thảm hại mà chúng phải nhận lấy.

    - Quyết tâm giữ bờ cõi, khẳng định tướng lĩnh, nghĩa quân là người có lương tri, lương năng.

elisa
Xem chi tiết