Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 4 2019 lúc 6:52
Tên khởi nghĩa Mục tiêu đấu tranh Thành phần tham gia Người lãnh đạo Kết quả
1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành Nổi dậy chống địa chủ, quan lại Nông dân trong vùng Phan Bá Vành Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
2. Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nên nổi dậy Người Mường, người Việt ở trung du Nông Văn Vân và một số tù trưởng
3. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi Chống vương triều Nguyễn Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì Lê Văn Khôi
Lê Loan
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 21:04

REFER

Long Sơn
6 tháng 4 2022 lúc 21:05

Tham khảo

undefined

TV Cuber
6 tháng 4 2022 lúc 21:08

refer

Đề bài - tóm tắt những nét chính về các cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế  kỉ xix.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 4 2017 lúc 22:19
Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống vương triều Nguyễn TK XIX
Mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa Người lãnh đạo Thành phần tham gia Kết quả cuộc khởi nghĩa
1. Phan Bá Vành nổi dậy chống địa chủ,quan lại Phan Bá Vành nông dân trong vùng cuộc khởi nghĩa bị đàn áp
2. Nông Văn Vân không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nhà Nguyễn nên nổi dậy Nông Văn Vân và một số tù trưởng người Mường, người Việt ở trung du. cuộc khởi nghĩa bị dập tắt
3.Lê Văn Khôi chống vương triều Nguyễn, khởi nghĩa ở Nam kì Lê Văn Khôi nhân dân sáu tỉnh Nam Kì cuộc khởi nghĩa bị đàn áp khốc liệt.
Nhật Linh
4 tháng 4 2017 lúc 11:27

Những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ XIX. Cần biết được ba cuộc khởi nghĩa lớn bây giờ là khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân, khởi nghĩa Lê Văn Khôi. Dựa vào lược đồ H.65 và nội dung SGK cần nêu được những nét chính về ba cuộc khởi nghĩa này như mục tiêu đấu tranh của cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, thành phần tham gia, kết quả của cuộc khởi nghĩa (thành công hay thất bại).

Trà My My
3 tháng 5 2018 lúc 21:00
Tên khởi nghĩa Mục tiêu đấu tranh Thành phần tham gia Người lãnh đạo Kết quả
1. Cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành Nổi dậy chống địa chủ, quan lại Nông dân trong vùng Phan Bá Vành Các cuộc khởi nghĩa đều thất bại
2. Cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân Không chịu nổi sự chèn ép của triều đình nên nổi dậy Người Mường, người Việt ở trung du Nông Văn Vân và một số tù trưởng
3. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi Chống vương triều Nguyễn Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì Lê Văn Khôi
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
31 tháng 3 2021 lúc 21:30

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu.

Khách vãng lai đã xóa
lê ngọc khánh
31 tháng 3 2021 lúc 21:32

Trong các thể kỉ VII - IX để chống ách đô hộ nhà Đường có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nỗ rađó là: A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
31 tháng 3 2021 lúc 21:33

Trong các thế kỉ VII - IX , để chống ách đô hộ nhà Đường , có nhiều cuộc khởi nghĩa lớn đã nổ ra , đó là khởi nghĩa: Mai Thúc Loan; Phùng Hưng

Khách vãng lai đã xóa
Bé Moon
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
21 tháng 12 2023 lúc 13:12

Tham khảo
- Về tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo:

+ Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.

+ Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta và dần gây dựng được ảnh hưởng trong quần chúng.

+ Tại các làng, xã, nhân dân vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hằng năm,...

- Về chữ viết: trong quá trình truyền Thiên Chúa giáo, các giáo sĩ phương Tây đã dùng chữ cái La-tinh để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ. Loại chữ này dần dần được sử dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học.

- Về văn học:

Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế.

+ Văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước.

+ Văn học dân gian tiếp tục phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiếu lâm, thể thơ lục bát và song thất lục bát,…

- Về nghệ thuật dân gian:

+ Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với nét chạm khắc mềm mại, tinh tế.

+ Nghệ thuật sân khấu đa dạng với các loại hình như hát chèo, hát ả đào, hát tuồng,... Ngoài ra còn có các điệu múa như: múa trên dây, múa đèn,...

Bé Moon
20 tháng 12 2023 lúc 23:16

Ai giúp vs

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
2 tháng 8 2023 lúc 15:00

Tham khảo

caothisao
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Khách vãng lai đã xóa
PRO chơi hệ cung
19 tháng 6 2021 lúc 13:59

Câu 19: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX:

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng

B. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Hai Bà Trưng

D. Khởi Nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Phùng Hưng

Khách vãng lai đã xóa
Thân Đức Hải Anh ( ɻɛɑm...
19 tháng 6 2021 lúc 14:00

A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng nha

Khách vãng lai đã xóa
๖Eric Gaming
Xem chi tiết
Đào Nhật Minh
12 tháng 4 2019 lúc 20:41

1. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

2. Khởi nghĩa Mai Thúc Lan

Nguyễn Minh Thảo
12 tháng 4 2019 lúc 21:07

-cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan

Diễn biến: Những năm 10 của thế kỉ VIII, Mai Thúc Loan; phải gánh vải sang nạp cho nhà Đường, ông đã kêu gọi mọi người bỏ về quê, chuẩn bị khởi nghĩa

-Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu hưởng ứng

-Mai Thúc Loan xưng đế kêu gọi nhân dân khắp nơi nổi dậy tấn công Tống Bình giành được thắng lợi

-Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp

Cuộc khởi nghĩa thất bại

-Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng

Diễn biến:Năm 776, anh em Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đương Lâm( Sơn Tây- Hà Nội), làm chủ đc vùng đất của mk

-Sau đó Phùng Hưng kéo quân tấn công Tống Bình và chiems đc thành

-Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp

-Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng

Kết quả: dành quyền làm chủ trong 9 năm

Ý nghĩa 2 cuộc khởi nghĩa:Thể hiện ý chí quyết tâm giành độc lập của nhân dân ta

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:55

Tham khảo

- Nét chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:

+ Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.

+ Phạm vi, quy mô: hàng chục cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra trên phạm vi cả Đàng Ngoài.

+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769); Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751),…

+ Kết quả: thất bại.

+ Tác động: buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.

Tieen Ddat dax quay trow...
14 tháng 8 2023 lúc 16:55

Tham khảo

- Nét chính về các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài:

+ Nguyên nhân bùng nổ: mâu thuẫn sâu sắc giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền phong kiến Lê - Trịnh.

+ Phạm vi, quy mô: hàng chục cuộc khởi nghĩa của nông dân đã diễn ra trên phạm vi cả Đàng Ngoài.

+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất (1739 - 1769); Khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751); khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751),…

+ Kết quả: thất bại.

+ Tác động: buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách nhượng bộ; làm lung lay chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh”.